Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật đang đứng yên\(\Rightarrow v_0=0\)m/s
Độ biến thiên động năng:
\(\Delta W=\dfrac{1}{2}m\left(v^2-v_0^2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot\left(20^2-0\right)=200J\)
Công cản: \(A_{ms}=\Delta W=200J\)
Lực cản: \(F_{cản}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{200}{100}=2N\)
Gia tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{20^2-0}{2\cdot100}=2\)m/s2
Lực kéo F: \(F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F=F_{ms}+m\cdot a=2+1\cdot2=4N\)
Chọn đáp án C
Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực
Theo định lụât II Newton ta có:
Chiếu lên trục Ox: (1)
Chiếu lên trục Oy: (2)
Từ (1) và (2)
Vậy
Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực: N → , P → , F m s → , F →
Theo định lụât II Newton ta có: N → + P → + F m s → + F → = m a →
Chiếu lên trục Ox: F . cos α − F m s = m a 1
Chiếu lên trục Oy:
N − P + F . sin α = 0 ⇒ N = P − F . sin α 2
Từ (1) và (2) ⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = m a
⇒ μ = F cos α − m a P − F sin α
s = v 0 t + 1 2 a t 2 ⇒ a = 2. s t 2 = 2.4 4 2 = 0 , 5 m / s 2
Vậy ⇒ μ = 5 cos 30 0 − 1.0 , 5 1.10 − 5 sin 30 0 = 0 , 51
Chọn đáp án D
Để vật chuyển động thẳng đều thì a = 0
Từ ( I ) ta có
= 0,25
a. Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực: N → , P → , F m s → , F →
Theo định lụât II Newton ta có: N → + P → + F m s → + F → = m a →
Chiếu lên trục Ox: F . c os α − F m s = m a 1
Chiếu lên trục Oy:
N − P + F . sin α = 0 ⇒ N = P − F . sin α 2
Từ (1) và (2)
⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = m a I
⇒ a = 2. 2 . cos 45 0 − 0 , 2 1.10 − 2 2 . sin 45 0 1 = 0 , 4 m / s 2
Quãng đường vật chuyển động sau 10s là:
s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 0.10 + 1 2 .0.4.10 2 = 20 m
b. Để vật chuyển động thẳng đều thì a = 0 m / s 2
Từ ( I ) ta có ⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = 0
⇒ μ = F cos 45 0 P − F sin 45 0 = 2 2 . 2 2 1.10 − 2 2 . 2 2 = 0 , 25
a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2
Quảng đường vật đi được V2 - Vo 2 =2 aS
<=> 22 - 02 = 2.1.s => s= 2m
b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )
Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N
ta lại có a = F-Fmst /m
<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N
a/ \(v=v_0+at\Leftrightarrow2=2.a\Rightarrow a=1\left(m/s^2\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{2^2}{2.1}=2\left(m\right)\)
b/ \(F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow F=\mu mg+ma=0,3.0,7.10+0,7.1=...\left(N\right)\)
Bài toán A: Tính gia tốc của vật và quãng đường vật đi được trong 2s.
Gia tốc = F / m
Tính được gia tốc:
gia_toc_co_lec = 2 # (m/s)
Vận tốc = gia tốc * t
Tính được vận tốc:
van_toc_co_lec = 10 * 2 / 100 # (m/s)
Quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g
quang_duong_co_lec = 0.7 * (10 * 2 / 100)^2 / 100 # (m)
Bài toán B: Tính lực F, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,3.
Sử dụng công thức F = μ * m * g:
F = 0.3 * 0.7 * 100 # (N)
Tổng kết, sau 2s, vật đạt vận tốc 2m/s, quãng đường đi được là 0.7m, và lực F = 21N.
Hình ạ