Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Tác động đến sự hình thành và phát triển nền văn minh Hy Lạp cổ đại:
- Tác động đến cuộc sống: do khí hậu khô ráo, có nhiều ngày nắng trong năm. Hầu hết các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá đều diễn ra ngoài trời.
- Tác động đến phát triển kinh tế: dân chúng sống chủ yếu ven bờ biển và phụ thuộc vào biển, phát triển mạnh các ngành kinh tế gắn với biển (thương mại, đánh bắt cá, nuôi trồng thuỷ, hải sản). Xây dựng các cảng biển, phát triển đóng tàu, thuyền; phát triển các ngành thủ công nghiệp (làm gốm, chế tác đá; sản xuất dầu ô liu, chế biến rượu vang; không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Một số thành tựu văn hóa của Hy Lạp và La Mã còn được bảo tồn đến ngày nay:
+ Hệ thống mẫu tự La-tinh; hệ thống chữ số La Mã.
+ Dương lịch.
+ Các định lý, định đề khoa học, như: định lí Ta-lét; định lí Pi-ta-go; tiên đề Ơ-cơ-lít…
+ Các tác phẩm văn học, sử học, ví dụ như: 2 bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê…
+ Một số công trình kiến trúc/ tác phẩm điêu khắc. Ví dụ: đấu trường Cô-li-dê; tượng thần Vệ nữ Mi-lô; tượng lực sĩ ném đĩa…
TICK CHO MÌNH ĐIIII
refer:
* Điều kiện tự nhiên của Hi Lạp, La Mã:
- Nằm ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, vịnh biển,...
- Địa hình bị chia cắt bởi biển, núi đồi, cao nguyên,...
- Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai cằn khô.
- Giàu tài nguyên thiên nhiên.
* Tác động của điều kiện tự nhiên:
- Thứ nhất, tác động tới sự hình thành nhà nước:
+ Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông).
+ Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.
- Thứ hai, tác động tới đời sống kinh tế:
+ Đất đai ít, khô cứng nên kinh tế nông nghiệp không phát triển mạnh.
+ Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.
- Thứ ba, tác động tới sự phát triển của văn hóa: vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.
TK":
1/ Điều kiện tự nhiên tác động đến sự hình thành và phát triển của văn minh Hy Lạp, La Mã:
Đặc điểm chung:
- Là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, đường biên giới có 3 mặt tiếp giáp biển. Chính vì thế, địa hình ở đây gọi là địa hình mở (khác với Phương Đông là địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với các nề văn minh Phương Đông, đặc biệt là với Ai Cập và Lưỡng Hà. Do đó, người ta còn gọi đây là văn minh mở hay văn minh biển (phân biệt với văn minh khép kín, văn minh sông nước ở Phương Đông cổ đại).
- Điều kiện đất đai không thuận lợi cho việ trồng các loại cây lương thực. Phần lớn là loại đất cứng, khô, do vậy chỉ đến khi đồ sắt xuất hiện thì khối cư dân ở đây mới có điều kiện phát triển, nhà nước mới xuất hiện.
- Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải - loại hình khí hậu được xem là lý tưởng đối với cuộc sống của con người, hoạt động sản xuất và sinh hoạt văn hóa ngoài trời. Với loại hình khí hậu này, cảnh vật trở nên thơ mộng, sáng sủa và màu sắc được định hình rõ nét hơn.
- Có đường biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình răng cưa, biển Địa Trung Hải thì hiền hòa, thuận lợi cho việc đi lại, trú ngụ của tàu thuyền và hình thành các hải cảng tự nhiên, đặc biệt là các hoạt động đánh bắt hải sản và mậu dịch hàng hải.
- Có một diện tích đảo khá lớn nằm rải rác trên Địa Trung Hải, đặc biệt là Hy Lạp, nơi ra đời và tồn tại nhiều thành thị và trung tâm thuơng mại từ rất sớm.
- Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú: tài nguyên rừng đa dạng cùng nhiều khoáng sản quý như đồng, chì, sắt, vàng, đá quý, đất sét (Hy Lạp)…
– Là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, đường biên giới có 3 mặt tiếp giáp biển. Chính vì thế, địa hình ở đây gọi là địa hình mở (khác với Phương Đông là địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với các nề văn minh Phương Đông, đặc biệt là với Ai Cập và Lưỡng Hà. Do đó, người ta còn gọi đây là văn minh mở hay văn minh biển (phân biệt với văn minh khép kín, văn minh sông nước ở Phương Đông cổ đại).
– Điều kiện đất đai không thuận lợi cho việ trồng các loại cây lương thực. Phần lớn là loại đất cứng, khô, do vậy chỉ đến khi đồ sắt xuất hiện thì khối cư dân ở đây mới có điều kiện phát triển, nhà nước mới xuất hiện.
– Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải – loại hình khí hậu được xem là lý tưởng đối với cuộc sống của con người, hoạt động sản xuất và sinh hoạt văn hóa ngoài trời. Với loại hình khí hậu này, cảnh vật trở nên thơ mộng, sáng sủa và màu sắc được định hình rõ nét hơn.
– Có đường biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình răng cưa, biển Địa Trung Hải thì hiền hòa, thuận lợi cho việc đi lại, trú ngụ của tàu thuyền và hình thành các hải cảng tự nhiên, đặc biệt là các hoạt động đánh bắt hải sản và mậu dịch hàng hải.
– Có một diện tích đảo khá lớn nằm rải rác trên Địa Trung Hải, đặc biệt là Hy Lạp, nơi ra đời và tồn tại nhiều thành thị và trung tâm thuơng mại từ rất sớm.
– Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú: tài nguyên rừng đa dạng cùng nhiều khoáng sản quý như đồng, chì, sắt, vàng, đá quý, đất sét (Hy Lạp)…
Chúc em học giỏi
1.Trách nhiệm của bản thân em với những thành tựu văn hoá đó?
+)+) Chúng ta cần phải bảo vệ các thành tựu văn hóa, đó là bằng chứng rõ ràng nhất cho việc những nền văn minh lâu đời nhất cũng bắt nguồn từ những thành tựu văn hóa của con người cổ xưa.
+)+) Lan truyền giá trị tốt đẹp của những giá trị đó, đồng thời bảo tồn và phát huy vẻ đẹp ấy.
+)+) Lên án gay gắt những người xâm phạm chúng và lưu giữ cũng như phát triển các thành tựu văn hóa để các thế hệ sau còn được nhìn thấy và tôn trọng những thành tựu đó.
Một trong những thành tựu lớn của nền văn hoá Trung Quốc đó là đã phát minh ra: Giấy, kỹ thuật in, la bàn và thuốc súng.
- Địa hình bị chia cắt thành nhiều vùng đồng bằng nhỏ hẹp bởi các dãy núi chạy dài ra biển; Bờ biển gồ gề, nhiều vũng,vịnh, nhiều khoáng sản.
tick cho mình nhé.
- Địa hình bị chia cắt thành nhiều vùng đồng bằng nhỏ hẹp bởi các dãy núi chạy dài ra biển; Bờ biển gồ gề, nhiều vũng,vịnh, nhiều khoáng sản.
tick cho mình nhé.
- Thuận lợi:
+ Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.
- Khó khăn:
+ Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đá, bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông).
+ Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.
Đây là đáp án nhé
Thuận lợi:
+ Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.
- Khó khăn:
+ Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đá, bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông).
+ Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.
- Hy Lạp: khí hậu, đất đai phù hợp với việc trồng nho và ô-liu. Có nhiều loại khoáng sản như sắt, đồng, vàng... có nhiều vịnh, hải cảng cho tàu thuyền đi lại và trú ẩn.
- La Mã: có nhiều kim loại như đồng, chì, sắt... đường bờ biển dài, có nhiều vịnh biển thuận lợi cho hoạt động hàng hải.
Vị trí địa lý:
Hy Lạp nằm ở phía nam bán đảo Balkan, ven biển Địa Trung Hải, giữa ba châu lục Á, Âu và Phi, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương và giao lưu văn hóa với các nền văn minh khác.Nằm trên nhiều hòn đảo nhỏ, bờ biển dài và nhiều vũng vịnh tự nhiên, thuận lợi cho việc phát triển hàng hải và thương mại biển.Địa hình núi non hiểm trở:
Lãnh thổ Hy Lạp chủ yếu là đồi núi chiếm 80% diện tích, chia cắt thành nhiều vùng nhỏ biệt lập.Điều này khiến Hy Lạp không thể hình thành một quốc gia thống nhất mạnh mẽ, thay vào đó là sự ra đời của các thành bang độc lập (polis) như Athens, Sparta, Corinth.Núi non cũng hạn chế diện tích đất canh tác, buộc người Hy Lạp phải hướng ra biển để tìm kiếm nguồn lực và mở rộng thuộc địa.Khí hậu Địa Trung Hải ôn hòa:
Mùa hè khô nóng, mùa đông ấm áp tạo điều kiện thuận lợi cho canh tác nho, ô liu, lúa mì.Khí hậu thuận lợi cũng góp phần hình thành lối sống ngoài trời, với các hoạt động văn hóa, thể thao như Thế vận hội Olympic.Tài nguyên thiên nhiên:
Đất đai ít màu mỡ, chỉ phù hợp với trồng nho và ô liu, nhưng các sản phẩm này lại trở thành hàng hóa thương mại quan trọng.Có nhiều mỏ đá cẩm thạch, sắt, đồng, bạc, giúp phát triển kiến trúc và chế tạo vũ khí.Biển cả:
Biển Aegea, biển Địa Trung Hải đóng vai trò là cửa ngõ giao thương của người Hy Lạp.Người Hy Lạp giỏi đóng tàu, đi biển và phát triển thương mại hàng hải mạnh mẽ.Kết luận:
Điều kiện tự nhiên đặc biệt đã tạo nên một nền văn minh biển độc đáo.Người Hy Lạp cổ đại phát triển mạnh về hàng hải, thương mại, văn hóa và kiến trúc.Môi trường tự nhiên cũng góp phần hình thành các thành bang độc lập với nền dân chủ nổi tiếng như Athens và quân sự mạnh mẽ như Sparta.