K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11. Câu nào sau đây không đúng với vai trò của kênh Pa na ma – Trung Mĩ.

A.Mở rộng giao lưu hàng hải giữa hai bờ Đông và bờ Tây châu Mĩ

B.Khai thông con đường từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương

C.Rút ngắn đường biển từ châu Mĩ sang châu Phi

D.Rút ngắn đường biển từ Cu ba sang Việt Nam

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 12.Do lịch sử nhập cư lâu dài, thành phần chủng tộc châu Mĩ rất đa dạng vì có:

A.Cả 3 chủng tộc lớn trên thế giới và người lai

B.Chủng tộc Ơ – rô – pê – ô – ít và người lai

C.Chủng tộc Nê – g rô – ít và người lai

D.Chủng tộc Môn – gô – lô – ít và Ơ – rô – pê – ô – ít

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 13.Diện tích của châu Mĩ là:

A.39 triệu km2

B.40 triệu km2

C.41 triệu km2

D.42 triệu km2

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 14.Lãnh thổ châu Mĩ nằm hoàn toàn ở

A.nửa cầu Đông

B.nửa cầu Bắc

C.nửa cầu Tây

D.nửa cầu nam

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 15.Lãnh thổ châu Mĩ trải dài từ

A.vòng cực Bắc đến tận vùng cực Nam khoảng 1099 vĩ độ.

B.vòng cực Bắc đến tận vùng cực Nam khoảng 119 vĩ độ.

C.vòng cực Bắc đến tận vùng cực Nam khoảng 129 vĩ độ.

D.vòng cực Bắc đến tận vùng cực Nam khoảng 139 vĩ độ.

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 16.Bắc Mĩ có thể chia làm mấy mền địa hình.

A. 2                   B. 3     

C. 4                   D. 5

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 17.Châu Mĩ là châu lục gồm mấy lục địa.

A. 2                   B. 3

C. 4                   D. 5

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 18.Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Tây – Đông vì:

A.Cấu trúc của địa hình Bắc Mĩ ảnh hưởng tới khí hậu.

B.Phía tây có dòng biển lạnh, phía đông có dòng biển nóng.

C.Bắc Mĩ nằm trải dài ven nhiều vĩ độ.

D.Hệ thóng núi Coóc – đi – e cao đồ sộ như bức tường thành ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí tây – đông.

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 19. Ven biển phía tây miền Trung An – đet xuất hiện dãy hoang mạc ven biển là do:

 A.  Đông An –đét chắn gió ẩm Thái Bình Dương

B. Dòng biển lạnh Pê-ru chảy rất mạnh sát ven bờ

C.  Địa thế của vùng là địa hình khuất gió

D.  Dòng biển nóng Bra – xin

Câu 20: Phía tây Hoa Kì là nơi có mật độ dân số thấp là do:

A. Núi cao hiểm trở và khí hậu khô hạn.

B. Khí hậu giá lạnh.

C. Đi lại khó khăn.

D. Nghèo tài nguyên.

6
23 tháng 3 2022

11 B

12 B

13 D

14 C

15 A

16 D

17 C

18 D

19 B

20 A

thế dc chưa bn

23 tháng 3 2022

Câu 11. Câu nào sau đây không đúng với vai trò của kênh Pa na ma – Trung Mĩ.

A.Mở rộng giao lưu hàng hải giữa hai bờ Đông và bờ Tây châu Mĩ

B.Khai thông con đường từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương

C.Rút ngắn đường biển từ châu Mĩ sang châu Phi

D.Rút ngắn đường biển từ Cu ba sang Việt Nam

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 12.Do lịch sử nhập cư lâu dài, thành phần chủng tộc châu Mĩ rất đa dạng vì có:

A.Cả 3 chủng tộc lớn trên thế giới và người lai

B.Chủng tộc Ơ – rô – pê – ô – ít và người lai

C.Chủng tộc Nê – g rô – ít và người lai

D.Chủng tộc Môn – gô – lô – ít và Ơ – rô – pê – ô – ít

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 13.Diện tích của châu Mĩ là:

A.39 triệu km2

B.40 triệu km2

C.41 triệu km2

D.42 triệu km2

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 14.Lãnh thổ châu Mĩ nằm hoàn toàn ở

A.nửa cầu Đông

B.nửa cầu Bắc

C.nửa cầu Tây

D.nửa cầu nam

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 15.Lãnh thổ châu Mĩ trải dài từ

A.vòng cực Bắc đến tận vùng cực Nam khoảng 1099 vĩ độ.

B.vòng cực Bắc đến tận vùng cực Nam khoảng 119 vĩ độ.

C.vòng cực Bắc đến tận vùng cực Nam khoảng 129 vĩ độ.

D.vòng cực Bắc đến tận vùng cực Nam khoảng 139 vĩ độ.

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 16.Bắc Mĩ có thể chia làm mấy mền địa hình.

A. 2                   B. 3     

C. 4                   D. 5

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 17.Châu Mĩ là châu lục gồm mấy lục địa.

A. 2                   B. 3

C. 4                   D. 5

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 18.Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Tây – Đông vì:

A.Cấu trúc của địa hình Bắc Mĩ ảnh hưởng tới khí hậu.

B.Phía tây có dòng biển lạnh, phía đông có dòng biển nóng.

C.Bắc Mĩ nằm trải dài ven nhiều vĩ độ.

D.Hệ thóng núi Coóc – đi – e cao đồ sộ như bức tường thành ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí tây – đông.

Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv chuẩn kiến thức.

Câu 19. Ven biển phía tây miền Trung An – đet xuất hiện dãy hoang mạc ven biển là do:

 A.  Đông An –đét chắn gió ẩm Thái Bình Dương

B. Dòng biển lạnh Pê-ru chảy rất mạnh sát ven bờ

C.  Địa thế của vùng là địa hình khuất gió

D.  Dòng biển nóng Bra – xin

Câu 20: Phía tây Hoa Kì là nơi có mật độ dân số thấp là do:

A. Núi cao hiểm trở và khí hậu khô hạn.

B. Khí hậu giá lạnh.

C. Đi lại khó khăn.

D. Nghèo tài nguyên.

27 tháng 12 2021

28.B

29.B

30.C

27 tháng 12 2021

28.C

29.B

30.C

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B....
Đọc tiếp

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp

0
Câu 43: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?A. Ơ-rô-pê-ô-ít                                                         B. Nê-grô-ítC. Môn-gô-lô-ít                                                        D. Ôt-xtra-lo-itCâu 44: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và...
Đọc tiếp

Câu 43: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

A. Ơ-rô-pê-ô-ít                                                         B. Nê-grô-ít

C. Môn-gô-lô-ít                                                        D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 44: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

A. Đông – Tây.                                       B. Bắc – Nam.

C. Tây Bắc – Đông Nam.                       D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 45: Hai vùngc thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

A. Alaxca và Bắc Canada.                         B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.                      D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 46: Những nước có ngành chăn nuôi bò thịt và bò sữa phát triển với quy mô lớn là:

A. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Chi-le.

C. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-le, Pa-ra-goay.

D. Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 47 Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:

A. Đa da hóa cây trồng.                                         B. Độc canh.

C. Đa phương thức sản xuất.                                 D. Tiên tiến, hiện đại.

Câu 48: Châu Nam Cực bao gồm:

A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.           B. Lục địa Nam Cực.

C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ.                     D. Một khối băng khổng lồ thống nhất.

Câu 49: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da:

A. Năng suất cao.                          B. Sản lượng lớn.

C. Diện tích rộng.                          D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 50: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:

A. Đồng bằng Bắc Mĩ.                     B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

C. Ven vịnh Mê-hi-cô.                      D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì.

Câu 51: Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào?

A. Hoa Kì.                       

B. Liên bang Nga.

C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959.

D. Là tài sản chung của toàn nhân loại.

Câu 52: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:

A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.

B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.

C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.

D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.

4
15 tháng 3 2022

43. C

44. B

45. A

46.A

47. B

48. A

49. D

50. D

51. D

52. C

15 tháng 3 2022

Câu 43: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

A. Ơ-rô-pê-ô-ít                                                         B. Nê-grô-ít

C. Môn-gô-lô-ít                                                        D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 44: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

A. Đông – Tây.                                       B. Bắc – Nam.

C. Tây Bắc – Đông Nam.                       D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 45: Hai vùngc thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

A. Alaxca và Bắc Canada.                         B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.                      D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 46: Những nước có ngành chăn nuôi bò thịt và bò sữa phát triển với quy mô lớn là:

A. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Chi-le.

C. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-le, Pa-ra-goay.

D. Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 47 Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:

A. Đa da hóa cây trồng.                                         B. Độc canh.

C. Đa phương thức sản xuất.                                 D. Tiên tiến, hiện đại.

Câu 48: Châu Nam Cực bao gồm:

A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.           B. Lục địa Nam Cực.

C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ.                     D. Một khối băng khổng lồ thống nhất.

Câu 49: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da:

A. Năng suất cao.                          B. Sản lượng lớn.

C. Diện tích rộng.                          D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 50: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:

A. Đồng bằng Bắc Mĩ.                     B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

C. Ven vịnh Mê-hi-cô.                      D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì.

Câu 51: Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào?

A. Hoa Kì.                       

B. Liên bang Nga.

C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959.

D. Là tài sản chung của toàn nhân loại.

Câu 52: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:

A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.

B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.

C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.

D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.

31 tháng 3 2022

A

31 tháng 3 2022

A

Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?   A. Châu Âu.   B. Châu Mĩ.   C. Châu Đại Dương.   D. Châu Phi.Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố...
Đọc tiếp

Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

   A. Châu Âu.

   B. Châu Mĩ.

   C. Châu Đại Dương.

   D. Châu Phi.

Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 3: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:

   A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.

   B. Ma-gien-lăng.

   C. David.

   D. Michel Owen.

Câu 4: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

   A. Ơ-rô-pê-ô-ít

   B. Nê-grô-ít

   C. Môn-gô-lô-ít

   D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 5: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 6: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 7: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:

   A. Sông Mixixipi.

   B. Sông Amadon.

   C. Sông Panama.

   D. Sông Orrinoco.

Câu 8: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

   A. Đông – Tây.

   B. Bắc – Nam.

   C. Tây Bắc – Đông Nam.

   D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 9: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:

   A. Rất đều.

   B. Đều.

   C. Không đều.

   D. Rất không đều.

Câu 10 Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

   A. Alaxca và Bắc Canada.

   B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

   C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.

   D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 11: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình:

   A. Di dân.

   B. Chiến tranh.

   C. Công nghiệp hóa.

   D. Tác động thiên tai.

Câu 12: Càng vào sâu trong lục địa thì:

   A. Đô thị càng dày đặc.

   B. Đô thị càng thưa thớt.

   C. Đô thị quy mô càng nhỏ.

   D. Đô thị quy mô càng lớn.

Câu 13: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:

   A. Rất muộn.

   B. Muộn.

   C. Sớm.

   D. Rất sớm.

Câu 14: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:

   A. Các khu công nghiệp tập trung.

   B. Hình thành các dải siêu đô thị.

   C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.

   D. Hình thành các khu ổ chuột.

Câu 15: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:

   A. Sự phát triển kinh tế.

   B. Sự phân hóa về tự nhiên.

   C. Chính sách dân số.

   D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.

Câu 16: Đâu không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

   D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 17: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:

   A. Rộng lớn.

   B. Ôn đới.

   C. Hàng hóa.

   D. Công nghiệp.

Câu 18: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:

   A. Giá thành cao.

   B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

   C. Ô nhiễm môi trường.

   D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 19: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 20: Quốc gia ở Bắc Mĩ có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất là:

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-da:

   A. Năng suất cao.

   B. Sản lượng lớn.

   C. Diện tích rộng.

   D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 22: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

   C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 23: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

   A. Nông nghiệp.

   B. Công nghiệp.

   C. Dịch vụ.

   D. Thương mại.

Câu 24: Quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất ở Bắc Mỹ là:

   A. Hoa Kì.

   B. Canada.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Panama.

Câu 25: Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:

A. Săn thú, bắt cá

B. Chăn nuôi

C. Trồng trọt,

D. Khai thác khoáng sản

Câu 26: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?

A. Nửa cầu Bắc              

B. Nửa cầu Nam

C. Nửa cầu Đông           

D. Nửa cầu Tây

Câu 27: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích:

A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.

B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.

D. Làm ô xin trong các gia đình người châu Âu khá giả.

Câu 28: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại:

A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.

B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.

C. In-ca, Mai-an, sông Nin.

D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.

Câu 29: Người Anh-điêng sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Săn bắn           

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi        

D. Tất cả đều đúng

Câu 30: Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương

B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương

D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương

5
11 tháng 2 2022

Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

   A. Châu Âu.

   B. Châu Mĩ.

   C. Châu Đại Dương.

   D. Châu Phi.

Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 3: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:

   A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.

   B. Ma-gien-lăng.

   C. David.

   D. Michel Owen.

Câu 4: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

   A. Ơ-rô-pê-ô-ít

   B. Nê-grô-ít

   C. Môn-gô-lô-ít

   D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 5: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 6: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 7: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:

   A. Sông Mixixipi.

   B. Sông Amadon.

   C. Sông Panama.

   D. Sông Orrinoco.

Câu 8: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

   A. Đông – Tây.

   B. Bắc – Nam.

   C. Tây Bắc – Đông Nam.

   D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 9: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:

   A. Rất đều.

   B. Đều.

   C. Không đều.

   D. Rất không đều.

Câu 10 Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

   A. Alaxca và Bắc Canada.

   B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

   C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.

   D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 11: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình:

   A. Di dân.

   B. Chiến tranh.

   C. Công nghiệp hóa.

   D. Tác động thiên tai.

Câu 12: Càng vào sâu trong lục địa thì:

   A. Đô thị càng dày đặc.

   B. Đô thị càng thưa thớt.

   C. Đô thị quy mô càng nhỏ.

   D. Đô thị quy mô càng lớn.

Câu 13: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:

   A. Rất muộn.

   B. Muộn.

   C. Sớm.

   D. Rất sớm.

Câu 14: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:

   A. Các khu công nghiệp tập trung.

   B. Hình thành các dải siêu đô thị.

   C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.

   D. Hình thành các khu ổ chuột.

Nhiều quá đợi lm từng khúc :_)

11 tháng 2 2022

Câu 15: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:

   A. Sự phát triển kinh tế.

   B. Sự phân hóa về tự nhiên.

   C. Chính sách dân số.

   D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.

Câu 16: Đâu không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

   D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 17: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:

   A. Rộng lớn.

   B. Ôn đới.

   C. Hàng hóa.

   D. Công nghiệp.

Câu 18: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:

   A. Giá thành cao.

   B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

   C. Ô nhiễm môi trường.

   D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 19: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

27 tháng 12 2021

Câu: 25. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
   A. Châu Âu.        B. Châu Mĩ.        C. Châu Đại Dương.      D. Châu Phi.
Câu: 26.  Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu: 27. Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.    B. Ma-gien-lăng           C. David.    D. Michel Owen.

27 tháng 12 2021

25.B

26.A

27.A

giúp tớ với plsss !!!Câu 41: Đặc điểm dân cư của khu vực Bắc Phi là gì?A. Dân cư chủ yếu là người Ban-tu thuộc chủng tộc Nê-grô-it. Tín ngưỡng rất đa dạng.B. Dân cư thuộc các chủng tộc Nê-g rô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai, phần lớn theo đạo thiên chúa.C. Dân cư chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, theo đạo Hồi.D. Dân cư là người Man-gat thuộc...
Đọc tiếp

giúp tớ với plsss !!!

Câu 41: Đặc điểm dân cư của khu vực Bắc Phi là gì?

A. Dân cư chủ yếu là người Ban-tu thuộc chủng tộc Nê-grô-it. Tín ngưỡng rất đa dạng.

B. Dân cư thuộc các chủng tộc Nê-g rô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai, phần lớn theo đạo thiên chúa.

C. Dân cư chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, theo đạo Hồi.

D. Dân cư là người Man-gat thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.

Câu 42: Đặc điểm nền kinh tế của khu vực Bắc Phi?

A. Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác- xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.

B. Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

C. Kinh tế chủ yếu dựa vào các ngành công nghiệp khai khoáng, luyện kim màu, cơ khí, hóa chất.

D. Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo mô hình trang trại, chuyên môn hóa, kết hợp với trồng cây công nghiệp xuất khẩu và phát triển du lịch.

Câu 43. Khu vực đông dân nhất ở châu Phi là khu vực nào?

A. Bắc Phi

B.Trung Phi

C.Nam Phi

D.Tây Phi

Câu 44: Nước có ngành công nghiệp phát triển nhất châu Phi là nước nào?

A. Ai- cập

B. CHND Công Gô

C. CH Nam Phi

D. Ma- Rốc

Câu 45: Khu vực Nam Phi bao gồm các kiểu khí hậu nào?

A. Khí hậu nhiệt đới, khí hậu địa trung hải.

B. Khí hậu nhiệt đới, khí hậu xích đạo.

C. Khí hậu nhiệt đới, khí hậu cận nhiệt gió mùa.

D. Khí hậu xích đạo, khí hậu cận nhiệt.

5
13 tháng 12 2021

C

A

D

C

C

 

 

13 tháng 12 2021

41 c

42 b

43 d

44 c

45 a

 

8 tháng 4 2021

Gắt v

 

Câu 1: Dân cư trên thế giới thường tập trung ở khu vực nào? thưa thớt ở đâu ? tại sao ?Câu 2 Nêu sự khác nhau cơ bản giữa các chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it ;môn-gô-lô-it; lê-grô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc.Câu 3: Kể tên các môi trường ở đới nóng?Trình bày giới hạn và 1 số đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đói gió mùa.Câu 4 :...
Đọc tiếp

Câu 1: Dân cư trên thế giới thường tập trung ở khu vực nào? thưa thớt ở đâu ? tại sao ?

Câu 2 Nêu sự khác nhau cơ bản giữa các chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it ;môn-gô-lô-it; lê-grô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc.

Câu 3: Kể tên các môi trường ở đới nóng?Trình bày giới hạn và 1 số đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đói gió mùa.

Câu 4 : Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ?Biện pháp tích cực để bảo vệ tài nguyên và môi trường?

Câu 5: Trình bày nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí, nước ở đới ôn hòa.

Câu 6: Đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc? Động thực vật ở đây như thế nào ?

Câu 7: Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Phi.

Câu 8: Nguyen nhân làm cho châu Phi dẫn tới con đường nghèo đói và bệnh tật.

Câu 9: Cách vẽ 1 biểu đồ ( Hình cột, tròn, đường ).

~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ Mọi người giúp mình với ạ .......... Mình cảm ơn ~ ~ ~ ~~ ~ ~ ~ ~

14
6 tháng 12 2016

câu 6:

Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá

câu 1:

Nơi tập chung dân cư đông: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây và Trung Âu, Tây Phi

Nơi thưa dân: Bắc Á, Bắc Âu, Bắc Mĩ, Bắc Phi, Trung Á

- Những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện là nơi dân cư tập chung đông

- Những nơi có điều kiện sinh sống khó khăn như vùng núi, vùng sâu, vùng xa... dân cư thưa thớt

Câu 4:

Dân số đông gia tăng dân số nhanhđã đẩy nhanh độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng nagyf càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch...

- Biện pháp:

+ Giamr tỉ lệ gia tăng tự nhiên

+ Phát triển kinh tế nâng cao đời sống và nhận thức của nhân dân

 

Câu 1:

Dân cư thế giới phân bố không đều.
- Giữa các bán cầu:
+ Giữa 2 bán cầu Bắc và Nam thì dốngố thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Bắc.
+ Giữa 2 bán cầu Đông và Tây thì dân số thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Đông.
+ Nguyên nhân:Do sự phân bố đất liền chênh lệch giữa các bán cầu với nhau.Châu Mỹ ở bán cầu Tây lại là nơi được phát hiện muộn nên có lịch sử khai thác muộn hơn các châu lục khác.
- Giữa các lục địa với nhau:Đa số dân cư tập trung ở lục địa á-Âu.
- Giữa các khu vực với nhau,cụ thể là:
+ Các khu vực thưa dân có mật độ dân số < 10 người/km2 là Bắc Mỹ(Canađa và phía Tây Hoa kỳ),Amadôn,Bắc Phi,Bắc á(Liên bang Nga),Trung á,Ôxtrâylia.
+ Các khu vực tập trung đông dân:Đông á,Đông nam á,Nam á,Tây và Trung Âu.
Sự phân bố dân cư không đều do tác động đồng thời của các nhân tố tự nhiên và KTXH.
* Nhân tố tự nhiên.
- Những nơi dân cư tập trung đông đúc thường là:
+ Các vùng đồng bằng châu thổ các con sông,có đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất,có địa hình bằng phẳng thuận tiện cho đi lại.
+ Các vùng có khí hậu ôn hoà,ấm áp,tốt cho sức khoẻ con người và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất.
- Những nơi dân cư thưa thớt thường là:
+ Những nơi có địa hình địa chất không thuận lợi như vùng núi cao,đầm lầy…
+ Những nơi có khí hậu khắc nghiệt như nóng quá,lạnh quá hay khô quá…
* Nhân tố kinh tế-xã hội.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất