Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thanh nam châm bị hút vào ống dây.
b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm lại bị hút vào ống dây.
a.Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình 30.1 SGK). Đóng mạch điện
\(\Rightarrow\) Nam châm bị hút vào ống dây
b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây
-Khi đóng công tắc K ,đoạn dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm bị dịch chuyển.
==>Điều đó chứng tỏ dây dẫn AB đã chịu tác dụng của lực từ khi có dòng diện.
a)Xem hình 30.3b
b) Cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.
c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.
+ Hình a, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ.
+ Hình b, cặp lực điện từ không tác dụng làm khung quay.
+ Hình c, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay ngược chiều kim đồng hồ
+ Hình a, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ.
+ Hình b, cặp lực điện từ không tác dụng làm khung quay.
+ Hình c, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay ngược chiều kim đồng hồ
Câu C6 (SGK trang 51)
Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.==>Ô cắm thứ ba ngoại trừ hai phích ổ cắm điện.
|
C1 :
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.
C2 :
Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
C1: Bài làm
-Khi đóng công tắc K,kim nam châm bị lệch so vs vị trí ban đầu vì có dòng điện chạy qua dây Ab(có tác dụng từ tương tự nam châm nên sẽ hút nam châm về phía nó)
-Lúc nằm cân bằng,kim nam châm song song vs dây dẫn.
Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây có mắc đèn LED trong những trường hợp sau:
+ Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.
+ Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
Giải:
Dòng điện xuất hiện:
\(\rightarrow\)Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện
\(\rightarrow\)Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện
+ Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị: Máy khoan, máy bơm nước.
+ Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị: Nồi cơm điện, mỏ hàn. bàn là.
C1 : Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD qua khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua được biểu diễn trên hình 28.1. Khi đó khung dây sẽ quay dưới tác dụng của hai lực F1 và F2.