Số quả nặng 50g móc vào lò xo

Tổng khố...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2022
 Số quả nặng 50g móc vào lò xo. Tổng trọng lượng của các quả nặng Chiều dài của lò xo Độ biến dạng của lò xo
 0    0 (N) l0 = 5 (cm) 0 cm
 1 quả nặng 0,5 (N) l = 7,5 (cm) l – l0 = 2,5(cm)
 2 quả nặng    1 (N) l = 10 (cm) l – l0 = 5   (cm)
 3 quả nặng  1,5(N) l = 12,5(cm) l – l0 = 7,5 (cm)

 

27 tháng 2 2024

c

MB
14 tháng 11 2024

c

20 tháng 12 2023

a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày 

   Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực

b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...

    3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...

6 tháng 11 2023

Kim loại:

Công dụng: Sản xuất, ngành luyện kim, gia công cơ khí, chế tạo máy móc, thiết bị.

Tính chất: Dẫn nhiệt, dẫn điện, bị gỉ, bị ăn mòn.

Thủy tinh:

Công dụng: Làm đồ chứa (chai, lọ, cốc, chén, ly, tách,...). Trong quang học (lăng kính, gương, sợi cáp quang,...). Kỹ thuật điện tử (bóng đèn, màn hình, chất cách điện,...).

Tính chất: Không dẫn diện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ, dễ vỡ, cứng giòn.

Nhựa:

Công dụng: Làm nguyên liệu để sản xuất ra nhiều loại vật dụng khác nhau để phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày như: Bàn, ghế, chai lọ, áo mưa,…

Tính chất: Không dẫn diện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ.

Gốm, sứ:

Công dụng: Trang trí các công trình kiến ​​trúc.

Tính chất: Giòn, dễ vỡ.

Cao su:

Công dụng: Dùng để sản xuất lốp xe, găng tay y tế, bao cao su và các sản phẩm cao su khác.

Tính chất: Không dẫn nhiệt, dẫn điện, có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, tan được trong xăng, ít bị ăn mòn.

Gỗ:

Công dụng: Dùng để làm nhà, vật trang sức, làm giấy, làm vũ khí…

Tính chất: Dễ cháy, giòn, cứng, không gỉ.

19:41 /-strong /-heart :> :o :-(( :-h     Đã gửi                                        
15 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Độ dãn của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 50g là:        

15 – 12 = 3 cm

- Khi treo vật có khối lượng 50g thì lò xo dãn 3 cm.

    => Khi treo vật có khối lượng 100g thì lò xo dãn ? cm.

- Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo vật có khối lượng 100 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

Vậy chiều dài của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 100g là: 12 + 6 = 18 (cm)

2 tháng 5 2024

Tóm tắt

lo=12cm

m1=50 gam

l1= 15 cm

∆l1=? cm

m2= 100 gam

l2=? cm

∆l2=? cm

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Độ dãn của lò xo khi treo vật có khối luợng là 50 gam

∆l1=l1-lo=15-12=3 cm

Độ dãn của lò xo so với tỉ lệ thuận khi treo vật có khối luợng 100 gam là

∆l2=∆l1.2=3.2=6 cm

Độ dài của lò xo khi treo vật có KL là 100 gam

l2=lo+∆l2=12+6= 18 cm

2 tháng 5 2024

Tóm tắt

lo=21 cm

m1=50 gam

l1= 25 cm

∆l1=? 

m2=100 gam

l2=? 

∆l2=? 

---------------------------------------------------------

Độ dài của lò xo khi treo quả cân 50 gam là

∆l1= l1-lo=25-21=4 cm

Độ dãn của lò xo so với tỉ lệ thuận khi treo một vật có KL là 100 gam

∆l2=∆l1.2=4.2=8 cm

Độ dài của lò xo khi treo quả cân 100 gam là

l2= lo+∆l2= 21 + 8= 29 cm

A. độ dài dãn của lò xo: 22-20=2cm

b. 3 quả nặng nặng: 50.3=150g

   lò xo dãn: 22:(50:150)-20=66-20=46 cm

8 tháng 5 2023

đúng ko v bạn