Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ số diện tích của hình chữ nhật IOND và OKCN là: 36 : 9 = 4 (lần).
- Hình chữ nhật IOND và OKCN có chung cạnh ON do đó IO = OK x 4.
- Hình chữ nhật AMOI và MBKO có chung cạnh MO, mà độ dài cạnh IO = OK x 4. Do đó diện tích hình chữ nhật AMOI bằng 4 lần diện tích hình chữ nhật MBKO.
- Diện tích hình chữ nhật AMOI là: 18 x 4 = 72 (cm2).
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 72 + 18 + 9 + 36 = 135 (cm2).
b) (2,5 điểm). Diện tích hình tam giác MOI là: 72 : 2 = 36 (cm2).
Diện tích hình tam giác MOK là: 18 : 2 = 9 (cm2). (0,5đ) Diện tích hình tam giác OKN là: 9 : 2 = 4,5 (cm2).
Diện tích hình tam giác OIN là: 36 : 2 = 18 (cm2).
Diện tích hình tứ giác MKNI là: 36 + 9 + 4,5 + 18 = 67,5 (cm2).
Bài giải:
a) Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ABCD.
* Xét hình chữ nhật KONC và OIDN có:
- Cạnh ON chung.
- Tỉ số diện tích S_KONC : S_OIDN = 9 : 36 = 1/4
=> Tỉ số Cạnh OK/OI = ¼
=> Tỉ số Cạnh OK/IK = 1/5 hay MB/AB = 1/5
* Xét hình chữ nhật BCNM và ABCD có:
- Cạnh BC chung.
- Tỉ số cạnh MB /AB = 1/5 (c/m trên)
=> Tỉ số diện tích S_MBCN : S_ABCD = 1/5
=> S_ABCD = 5 x S_MBCN = 5 x (18 + 9) = 135 cm2
b) Tính diện tích mảnh vườn hình tứ giác MKNI.
* Nhận xét:
S_OIM = ½ S_OIAM
S_OKM = ½ S_OKBM
S_OKN = ½ S_OKCN
S_OIN = ½ S_OIDN
Mà S_MKNI = S_OIM + S_OKM + S_OKN+ S_OIN
= ½ S_OIAM½ + S_OKBM + ½ S_OKCN + ½ S_OIDN
= ½ S_ABCD = 135: 2 = 67,5 cm2
Đáp số: a) 135 cm2; b) 67,5 cm2
Diện tích mảnh trồng ngô gấp 6 lần diện tích mảnh trồng rau mà hai mảnh có chung một cạnh nên cạnh còn lại của mảnh trồng ngô gấp 6 lần cạnh còn lại của mảnh trồng rau. Gọi cạnh còn lại của mảnh trồng rau là a thì cạnh còn lại của mảnh trồng ngô là a x 6. Vì chu vi mảnh trồng ngô (P1) gấp 4 lần chu vi mảnh trồng rau (P2) nên nửa chu vi mảnh trồng ngô gấp 4 lần nửa chu vi mảnh trồng rau.
Nửa chu vi mảnh trồng ngô hơn nửa chu vi mảnh trồng rau là:
a x 6 + 5 - (a + 5) = 5 x a.
Độ dài cạnh còn lại của mảnh trồng rau là:
5 x 3: (5 x a - 3 x a) = 7,5 (m)
Độ dài cạnh còn lại của mảnh trồng ngô là:
7,5 x 6 = 45 (m)
Diện tích thửa ruộng ban đầu là:
(7,5 + 4,5) x 5 = 262,5 (m2)
Nếu Đúng cho xin
Bài giải:
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con).
Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ.
Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của:
2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con).
Do đó diện tích của hình vuông ABCD là:
18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con).
Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ.
Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con).
Do đó diện tích của hình vuông ABCD là :
\(18\times\frac{10\times10}{2}=900\left(cm^2\right)\)
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con).
Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ.
Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con).
Do đó diện tích của hình vuông ABCD là:
18 x (10 x 10) : 2 = 900 (cm2)
Đáp số : ............