Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Răng bà / yếu rồi, bà / chả nhai được đâu
CN1 VN1 CN2 VN2
-Mùa nắng, đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt
CN1 VN1 CN2 VN2
-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng / là dòng tiên ở chốn non cao
CN1 VN1 CN2 VN2
Gạch chân dưới các vế câu trong từng câu ghép và gạch một gạch chéo(/) ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
-Mùa nắng, đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt(theo Mai Văn Tạo)
-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm,nàng là / dòng tiên ở chốn non cao (theo Sự tích trăm trứng)
-răng bà / yếu rồi, bà / chả nhai được đâu (theo Vũ Tú Nam)
Mùa nắng,đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt
-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng / là dòng tiên ở chốn non cao
-răng bà /yếu rồi ,bà /chả nhai được đâu
a. Đoạn văn có 3 câu ghép.
b. Đặt câu: Lạc Long Quân ở miền nước thẳm còn Âu Cơ là dòng tiên ở chốn non cao.
a, truyền thuyết về thời đại Hùng Vương – thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam (cách ngày nay khoảng bốn nghìn năm và kéo dài chừng hai nghìn năm) như: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng… đều gắn với việc nhận thức về nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước dưới thời các vua Hùng.
b. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
Về việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao; Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.
c, có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.
a, vì đó là từ xưng hô thể hiện sự kính trọng , yêu thương , đùm bọc lẫn nhau của người Việt Nam
b, đồng sức , đồng đội , đồng tính , .....
c, nhờ tình đồng đội keo sơn gắn bó , những chú bộ đội đã chiến thắng quân thù.
hok tốt
Vì cùng chung 1 bọc trứng
Đồng nghĩa(cùng nghĩa)
Chết và hi sinh là 2 từ đồng nghĩa
Do phần b mình chưa học nên mik làm phần a nhé !
-Sơn Tinh là chúa miền non cao, còn Thủy Tinh....là chúa vùng nước thẳm.......................................................
-Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại....dâng núi cao bấy nhiêu................................................
-Vì Thủy Tinh không quên được mối hận nên.....hằng năm vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh.........................................................
Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng / là dòng tiên ở chốn non cao
CN / VN , CN / VN
Câu ghép.