Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik ko bít tả về hoa bỉ ngạn . nếu bạn muốn tả loài hoa đó thì bạn phải dựa vào cái dàn ý , ý nghĩa của hoa bỉ ngạn .
bn có thể tìm hiểu, tham khảo ở trên mạng nhóe .
chúc bạn có 1 bài đc điểm kou . HT
Thật ra theo ý mình thì bạn nên chọn loài hoa nào gần gũi hơn để tả. Tại hoa bỉ ngạn nó có thật, nhưng lại thiên về mặt kiểu tâm linh nhiều hơn, nếu bỏ vào bài văn sẽ khá khó để tả. Với lại nó mọc ở những nơi hoang vắng, ít người, nên tư liệu thường sẽ chỉ có qua hình ảnh mà sẽ không có theo kiểu wikipedia hay đặc điểm khái quát. Nếu yêu thích những loài hoa kiểu này, bạn có thể thử tả hoa tử đằng, gần gũi và có nhiều tư liệu hơn.
Trong cuộc sống của chúng ta, có biết bao khó khăn mà ta cần phải vượt qua. Những khó khăn đó như một định luật tự nhiên để ta có thể phát triển và thăng tiến. Nhưng để có thể vượt qua được những khó khăn đó đòi hỏi chúng ta phải có sự kiên trì, bền bỉ. Và Nguyễn Bá Học đã có câu châm ngôn: "Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông." Vậy bây giờ chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu câu nói này của ông!
Đường đi ở đây có nghĩa là con đường mà chúng ta phải đi, phải vượt qua để tiến về phía trước. Trên đường đi của chúng ta chắc chắn sẽ phải có nhiều những con sông, những ngọn núi làm cho chúng ta khó có thể vượt qua. Nhưng con đường đó dù có bao nhiêu sông, bao nhiêu núi, nếu chúng ta không; ngại ngùng, lo âu, sợ hãi hay chán nản, chùn bước, buông xuôi thì ta vẫn có thể vượt qua được nó một cách dễ dàng. Nhìn chung, qua câu nói này, Nguyễn Bá Học muốn ngụ ý cho chúng ta rằng con đường đi cho dù khó mấy thì ta cũng vẫn có thể vượt qua, điều quan trọng là tâm ý của ta có kiên định để vượt qua những khó khăn mà con đường đó mang tới cho ta hay không? Nói sâu hơn thì con đường mà Nguyễn Bá Học muốn nói tới đó là đường đời, chúng ta phải dùng chính sức của mình để vượt qua nó, nếu chỉ biết dựa dẫm, nhờ vả mà không nỗ lực thì sẽ không tài nào vượt qua được.
Khó khăn như là một câu thách đố đòi hỏi chúng ta phải biết vượt qua chính mình bằng cách chỉnh đốn lại nội tâm và làm chủ bản thân. Chỉ có lòng kiên định và ý chí kiên trì bền bỉ mới có thể giúp ta vượt qua được những trở ngại của cuộc sống. Đó là một nền tảng mà bất cứ người nào cũng cần nên có. Chẳng hạn như chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, suốt một đời lo cho nước, cho dân, đi nhiều noi và làm đủ mọi việc. Con đường Người phải đi thật gian lao, vất vả nhưng với ý chí, quyết tâm, nghị lực phi thường. Người đã mang đến cho dân tộc ta ánh sáng của độc lập tự do, một cuộc đời ấm no, hạnh phúc.
Bên cạnh đó cũng còn rất nhiều người không biết dùng sức mình để vượt qua khó khăn, họ chỉ biết dựa dẫm vào người khác. Những người đó là những người không biết vượt qua nhiệm vụ mà cuộc sống đã thử thách chúng ta, thật đáng bị xã hội phê phán. Không nói đâu xa, chỉ cần nói trong học sinh chúng ta. Khi làm bài kiểm tra, những bạn biết tự dùng sức mình để làm bài vẫn hơn những bạn không học mà quay cóp hay mở tập. Dù có thể điểm số khi phát ra của những bạn đó không cao bằng những bạn quay cóp nhưng những bạn đó có thể tự hào vì mình đã không làm những chuyện làm cho lương tâm mình ray rứt. Vì vậy, cho dù khó khăn có thế nào đi nữa thi chúng ta đừng nên nản lòng, hãy vững tâm bước tiếp, có như vậy ta mới có được những bài học sáng suốt để có thể vượt qua những khó khăn của cuộc sống.
Cuộc sống luôn là một bức tranh muôn màu muôn vẻ, còn biết bao nhiêu điều đang chờ đợi ta phía trước. Vì thế hãy dám nghĩ, dám quyết định và lựa chọn con đường đi cho chính bản thân mình, đừng nên chần chừ và do dự. Kiến thức, niềm tin, lòng nhiệt huyết và sự quyết tâm kiên trì vượt khó sẽ là những người bạn đồng hành không thể thiếu của mỗi người chúng ta trên con đường đời ấy.
Đặc điểm của văn bản nghị luận. Muốn có sức thuyết phục thì luận điểmphải đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục. Luận cứ có vai trò làm cơ sở cho luận điểm, luận cứ cũng phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu thì luận điểm mới có sức thuyết phục.
– Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.
- Bố cục ba phần :
+ Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.
+ Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.
- Chứng minh trong đời sống: là dùng những dẫn chứng, lí lẽ chân thực trong cuộc sống để nêu lên tư tưởng, vấn đề lập luận
- Chứng minh trong văn nghị luận: là dùng những lí lẽ, dẫn chứng trong văn chương để chứng minh cho tư tưởng, quan điểm của mình.
Hok tốt
Học hành là việc cả đời người. Nhưng không phải ai cũng biết phương pháp học đúng đắn để đem lại kết quả cao. Bằng chứng là kết quả học tập của mỗi người lại ở một mức khác nhau, thậm chí cùng một môi trường học tập, cùng một người dậy dỗ song kết quả lại hoàn toàn trái ngược nhau. Tuy nhiên, từ xưa đến nay tất cả những người thành công trong học tập đều tâm đắc với phương pháp học tập hiệu quả đã được kiểm chứng từ ngàn đời nay : phương pháp học đi đôi với hành.
Học là sự tích lũy vốn kiến thức của mỗi con người. Con người có học là động vật bậc cao biết suy nghĩ, có nhận thức, có sự hiểu biết. Hành là thực hành, thực hiện, vận dụng những lý thuyết đã được học bằng việc làm thực tế. Học đi đôi với hành không phải là vừa học vừa làm. Cho giả dụ, nếu bạn vừa ngồi ăn cơm hay rữa chén vừa học bài thì thử hỏi bạn có thuộc nổi bài hay không? Sự kết hợp ta nói đến ở đây là việc vận dụng những lý thuyết đã học nhầm hiểu rõ hơn, nắm vững những vấn đề mà phần lý thuyết đó đề cặp đến để có thể vận dụng chúng một nhanh chóng, chính xác trong thực tế sau này. Như khi ta học môn Hóa học ở trường, ta phải kết hợp với việc làm thí nghiệm để nắm vững những tính chất hóa học của các chất hóa học, hay học môn tiếng Anh, ta phải luyện nói với người nước ngoài thật nhiều để nâng cao kỹ năng nói. Có thể nói rằng, học đi đôi với hành là phương pháp học tối ưu nhất cho mọi môn học.
Bên cạnh đó, “Hành” là thực hành, là quá trình vận dụng kiến thức vào thực tế, là đem những kiến thức đã học được vào thực tế để kiểm tra độ đúng sai hay làm sinh động nó để dễ nhớ. “Hành” là đem những thí nghiệm vật lý đi làm để kiểm nghiệm, là đem công thức món ăn đã học trên mạng ra làm thử ra thành phẩm, là đi thực tế để trải nghiệm những kiến thức địa lý chỉ có trong sách. Trước hết, có thể khẳng định: giữa học và hành, học có tính chất quyết định đến việc có được kiên thức, nhưng “hành” mới là cái cốt lõi quyết định việc kiến thức ấy có đi theo chúng ta suốt được không. Vốn tinh hoa tri thức nhân loại ta học trong hơn chục năm là có thể coi như cơ bản ta đã nắm được. Nhưng cả đời người không thể quên được những kiến thức mà ta chính bản thân mình trải qua
Vậy tại sao lại cần “Học đi đôi với hành”? Vì chúng là hai mặt bổ sung, ỗ trợ cho nhau. Ta không thể đi thực hành nếu như không học qua lý thuyết, ta cũng không thể nắm vững nếu như không thông qua thực hành để kiểm nghiệm. Vì vậy, học đi đôi với hành là phương châm tối ưu và ưu Việt nhất.
Ai cũng biết rằng, nếu chỉ biết học lý thuyết mà không hề biết đến thực hành thì những lý thuyết ta học cũng chỉ là những tri thức chết, chúng không có tác dụng đối với đời sống. Đó là trường hợp nhiều học sinh Việt Nam đi thi học sinh giỏi quốc tế các môn khoa học tự nhiên. Chúng ta làm lí thuyết rất xuất sắc,không thua kém gì nước bạn, thậm chí đạt điểm tuyệt đối. Nhưng khi thực hành, trong khi bạn bè các nước làm rất tốt thì chúng ta loay hoay hàng giờ, thậm chí phải bỏ cuộc giưa chừng. Đó cũng là trường hợp nhiều học sinh, sinh viên đạt kết quả học tập rất cao nhưng hoàn toàn không có kĩ năng sống thực tế cơ bản. Họ không biết ứng xử sao cho hợp hoàn cảnh giao tiếp, không nấu được một bữa cơm, không tự viết được một cv xin việc tử tế,… học như vậy chỉ phí phạm thời gian, công sức tiền bạc bởi thực tế học như vậy để làm gì nếu không thể ứng dụng vào đời sống? Như vậy, chúng ta không chỉ học lý thuyết mà còn phải biết áp dụng những lý thuyết đó phục vụ thực tế để kiến thức ấy phục vụ cho cuộc sống chúng ta.
Mặt khác, có lúc những lý thuyết chúng ta đã được học khi đưa vào thực hành lại gặp phải rất nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng ta phải biết kết hợp vừa học lý thuyết, và thực hành nhuần nhuyễn những điều đã học. Có như vậy, thì những kiến thức chúng ta được học sẽ trở nên sâu hơn,chuyên hơn giúp chúng ta nắm vững nguồn tri thức. Nếu chỉ học mà không thực hành thì tất cả cũng chỉ là lý thuyết xa vời thực tế. Chính vì vậy, học phải đi đôi vớihành, có như vậy ta mới có thể đem hết những gì đã học cống hiến phục vụ cho xã hội.
Khổng Tử là một bậc thầy về giáo dục, trong quan niệm về giáo dục, ông luôn đề cao việc học phải đi đôi với hành, và đúng như vậy, Khổng Tử đã trở thành một đức thánh hiền của Trung Quốc.Bác Hồ cũng đã từng khẳnng định: Học để hành, có nghĩa là học để cho tốt. Thực tế cho thấy có học có hơn. Ông cha ta ngày xưa đã nói: Bất học, bất tri lí có nghĩa là Không học thì không biết đâu là phải.. Mục đích cuối cùng của sự học là nhằm phục vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao hơn. Nếu học được lí thuyết dù cao siêu đến đâu chằng nữa mà không đem ra vận dụng vào thực tế thì việc học ấy chỉ tốn thời gian, công sức, tiền bạc mà thôi.
“Học đi đôi với hành” là lời của người xưa đúc kết mãi mãi là bài học lớn của hôm nay và mai sau dành cho những ai thực sự cầu tiến bộ. Học chỉ khi đi đôi với hành mới có thể phát huy hết những kiến thức đã học. Thực hành cũng phải thông qua lý thuyết để nắm vững một cách chính xác.
I. Đặc điểm của trạng ngữ:
Câu 1. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên:
Các trạng ngữ:
- Dưới bóng tre xanh
- đã từ lâu đời
- đời đời, kiếp kiếp
- từ nghìn đời nay.
Câu 2. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung:
- Dưới bóng tre xanh => trạng ngữ chỉ nơi chốn (rõ về không gian).
- đã từ lâu đời => trạng ngữ chỉ thời gian
- đời đời, kiếp kiếp => trạng ngữ chỉ thời gian
- từ nghìn đời nay. => trạng ngữ chỉ thời gian
Câu 3. Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang đầu câu, giữa câu, cuối câu.
Phần II
II. LUYỆN TẬP
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
a. Mùa xuân, …mùa xuân => chủ ngữ, vị ngữ.
b. Mùa xuân => trạng ngữ
c. mùa xuân => bổ ngữ
d. Mùa xuân! => Câu đặc biệt.
I. Đặc điểm của trạng ngữ:
Câu 1. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên:
Các trạng ngữ:
- Dưới bóng tre xanh
- đã từ lâu đời
- đời đời, kiếp kiếp
- từ nghìn đời nay.
Câu 2. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung:
- Dưới bóng tre xanh => trạng ngữ chỉ nơi chốn (rõ về không gian).
- đã từ lâu đời => trạng ngữ chỉ thời gian
- đời đời, kiếp kiếp => trạng ngữ chỉ thời gian
- từ nghìn đời nay. => trạng ngữ chỉ thời gian
Câu 3. Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang đầu câu, giữa câu, cuối câu.
Phần II
II. LUYỆN TẬP
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
a. Mùa xuân, …mùa xuân => chủ ngữ, vị ngữ.
b. Mùa xuân => trạng ngữ
c. mùa xuân => bổ ngữ
d. Mùa xuân! => Câu đặc biệt.
Qua câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” ông bà chúng ta đều cao vai trò, vị trí, tác dụng quyết định tuyệt đối của người thầy giáo đối với học sinh. Không có sự giáo dục uốn nắn của thầy thì chúng ta sẽ không bao giờ làm nên bất cứ việc gì cả.
Ngược lại, câu tục ngữ sau cũng không phải hoàn toàn phủ nhận vai trò của người thầy giáo nhưng lại quá đề cao vai trò của bạn bè trong quá trình học tập rèn luyện nên cho rằng học bạn là có kết quả hơn học thầy.
Như vậy xét cho cùng hai câu tục ngữ trên không hề mâu thuẫn nhau, vì đều đề cập vai trò của người thầy giáo trong sự nghiệp đào tạo, giáo dục con người nhưng có khác nhau ở mức độ: câu đầu quá đề cao, câu sau lại coi nhẹ vai trò và tác dụng đó.
cái đề mô ra hay rk ?
Đề trong đầu ra