Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn tham khảo nha
Đọc truyện cổ tích, em rất thích thú khi thấy, trong lúc tuyệt vọng, những người tốt lại được Bụt hiện ra giúp đỡ. Em luôn khao khát một lần được gặp Người. Một đêm, em đã nằm mơ thấy Bụt hiện lên.
Khi học xong em thiếp đi lúc nào không biết. Trong giấc mơ, em thấy ông. Khó có thể đoán tuổi của Bụt: tám mươi, chín mươi hay là trăm tuổi? Dáng người hơi còng nhưng trông ông rất khỏe mạnh. Khuôn mặt ông đầy đặn và phúc hậu. Tuy tuổi tác đã cao nhưng nước da ông vẫn còn hồng hào như lứa tuổi thanh niên. Mái tóc bạc trắng như cước được búi lên tận đỉnh đầu và cài trâm vàng. Lông mày, lông mi và những chòm râu dài đến tận ngực cũng đều bạc trắng cả. Đôi mắt ông trong sáng như sao, hiền dịu như ánh trăng rằm luôn nhìn mọi người với vẻ trìu mến thân thương. Miệng ông luôn cười tươi để lộ ra những chiếc răng đen nhánh. Ông mặc quần áo thụng màu trắng, tay luôn chống cây gậy trúc. Từ xa, em thấy một chàng trai đang nói điều gì với ông. Em tiến lại gần nhưng không nói gì cả mà lặng lẽ nấp sau bụi tre. Anh chàng ấy nói: "Thưa ông, trước đây con đi làm thuê cho một nhà chủ. Con đã làm lụng vất vả, không quản khó nhọc và ông chủ đã hứa gả con gái mình cho con. Nhưng giờ thì lão định gả cô ấy cho một kẻ khác và bắt con vào rừng tìm được cây tre trăm đốt. Nhưng con tìm kiếm rất nhiều khu rừng mà không có cây tre nào trăm đốt...” Ánh mắt của ông Bụt lúc này sáng quắc, vẻ nghiêm nghị. Tiếng nói trầm ấm vang vang cất lên: "Con hãy chặt một trăm đốt tre rồi hô "khắc nhập" tức khắc sẽ có cây tre trăm đốt”. Anh làm như lời ông và đúng như vậy. Bụt còn dặn anh hô "khắc xuất", trăm đốt tre sẽ rời ra. Anh bó làm hai bó rồi gánh về nhà. Nhưng chỉ còn hai giờ nữa là lễ cưới bắt đầu rồi mà rừng lại lắm cây cối um tùm, đi làm sao cho kịp. Anh trai cày ngồi khóc và ông Bụt lại hiện ra. Ông lắc nhẹ cái phất trong tay. Một chiếc cầu vồng bảy sắc hiện ra bắc từ chân trời bên này sang chân trời bên kia. Anh chàng bước lên chiếc cầu, trông anh như con kiến càng đi trên một cành cây to lớn trên nền trời xanh. Em mải ngắm cầu vồng quá nên đã sơ ý làm gẫy một cành khô. Bụi đã biết em nấp sau bụi cây. Từng bước đi khoan thai, nhẹ nhàng ông tiến lại gần em và nói: "Cháu hãy ra đây!". Từ ống tay áo, ông lấy ra một quả cầu có thể nhìn thấy tất cả mọi việc đang diễn ra trên thế giới. Trong quả cầu em nhìn thấy chàng trai vừa nãy đã trừng trị lão chủ rất thích đáng và đã cùng cô gái sống hạnh phúc trọn đời. Thấy vậy, em liền hỏi ông: "Tại sao ông lại tốt như vậy?”. Ông trả lời: "Vì trời đã ban cho ông làm Bụt, ông phải giúp đỡ mọi người hoàn thành trọng trách đó”. Ông đã khuyên em: "Phải ăn hiền ở lành thì mai này sẽ gặp phúc đức, không được ăn ở độc ác vì sẽ gặp quả báo". Tỉnh dậy, em vẫn còn nhớ như in lời khuyên của Người.
Em rất yêu quý Bụt. Ông đúng như một quan toà xét xử công minh, trừng phạt kẻ ác, giúp đỡ người hiền lương.
Đọc truyện cổ tích, em rất thích thú khi thấy, trong lúc tuyệt vọng, những người tốt lại được Bụt hiện ra giúp đỡ. Em luôn khao khát một lần được gặp Người. Một đêm, em đã nằm mơ thấy Bụt hiện lên.
Khi học xong em thiếp đi lúc nào không biết. Trong giấc mơ, em thấy ông. Khó có thể đoán tuổi của Bụt: tám mươi, chín mươi hay là trăm tuổi? Dáng người hơi còng nhưng trông ông rất khỏe mạnh. Khuôn mặt ông đầy đặn và phúc hậu. Tuy tuổi tác đã cao nhưng nước da ông vẫn còn hồng hào như lứa tuổi thanh niên. Mái tóc bạc trắng như cước được búi lên tận đỉnh đầu và cài trâm vàng. Lông mày, lông mi và những chòm râu dài đến tận ngực cũng đều bạc trắng cả. Đôi mắt ông trong sáng như sao, hiền dịu như ánh trăng rằm luôn nhìn mọi người với vẻ trìu mến thân thương. Miệng ông luôn cười tươi để lộ ra những chiếc răng đen nhánh. Ông mặc quần áo thụng màu trắng, tay luôn chống cây gậy trúc. Từ xa, em thấy một chàng trai đang nói điều gì với ông. Em tiến lại gần nhưng không nói gì cả mà lặng lẽ nấp sau bụi tre. Anh chàng ấy nói: "Thưa ông, trước đây con đi làm thuê cho một nhà chủ. Con đã làm lụng vất vả, không quản khó nhọc và ông chủ đã hứa gả con gái mình cho con. Nhưng giờ thì lão định gả cô ấy cho một kẻ khác và bắt con vào rừng tìm được cây tre trăm đốt. Nhưng con tìm kiếm rất nhiều khu rừng mà không có cây tre nào trăm đốt...” Ánh mắt của ông Bụt lúc này sáng quắc, vẻ nghiêm nghị. Tiếng nói trầm ấm vang vang cất lên: "Con hãy chặt một trăm đốt tre rồi hô "khắc nhập" tức khắc sẽ có cây tre trăm đốt”. Anh làm như lời ông và đúng như vậy. Bụt còn dặn anh hô "khắc xuất", trăm đốt tre sẽ rời ra. Anh bó làm hai bó rồi gánh về nhà. Nhưng chỉ còn hai giờ nữa là lễ cưới bắt đầu rồi mà rừng lại lắm cây cối um tùm, đi làm sao cho kịp. Anh trai cày ngồi khóc và ông Bụt lại hiện ra. Ông lắc nhẹ cái phất trong tay. Một chiếc cầu vồng bảy sắc hiện ra bắc từ chân trời bên này sang chân trời bên kia. Anh chàng bước lên chiếc cầu, trông anh như con kiến càng đi trên một cành cây to lớn trên nền trời xanh. Em mải ngắm cầu vồng quá nên đã sơ ý làm gẫy một cành khô. Bụi đã biết em nấp sau bụi cây. Từng bước đi khoan thai, nhẹ nhàng ông tiến lại gần em và nói: "Cháu hãy ra đây!". Từ ống tay áo, ông lấy ra một quả cầu có thể nhìn thấy tất cả mọi việc đang diễn ra trên thế giới. Trong quả cầu em nhìn thấy chàng trai vừa nãy đã trừng trị lão chủ rất thích đáng và đã cùng cô gái sống hạnh phúc trọn đời. Thấy vậy, em liền hỏi ông: "Tại sao ông lại tốt như vậy?”. Ông trả lời: "Vì trời đã ban cho ông làm Bụt, ông phải giúp đỡ mọi người hoàn thành trọng trách đó”. Ông đã khuyên em: "Phải ăn hiền ở lành thì mai này sẽ gặp phúc đức, không được ăn ở độc ác vì sẽ gặp quả báo". Tỉnh dậy, em vẫn còn nhớ như in lời khuyên của Người.
~Study Well~
Tk nha
Đọc truyện cổ tích, em rất thích thú khi thấy, trong lúc tuyệt vọng, những người tốt lại được Bụt hiện ra giúp đỡ. Em luôn khao khát một lần được gặp Người. Một đêm, em đã nằm mơ thấy Bụt hiện lên.
Khi học xong em thiếp đi lúc nào không biết. Trong giấc mơ, em thấy ông. Khó có thể đoán tuổi của Bụt: tám mươi, chín mươi hay là trăm tuổi? Dáng người hơi còng nhưng trông ông rất khỏe mạnh. Khuôn mặt ông đầy đặn và phúc hậu. Tuy tuổi tác đã cao nhưng nước da ông vẫn còn hồng hào như lứa tuổi thanh niên. Mái tóc bạc trắng như cước được búi lên tận đỉnh đầu và cài trâm vàng. Lông mày, lông mi và những chòm râu dài đến tận ngực cũng đều bạc trắng cả. Đôi mắt ông trong sáng như sao, hiền dịu như ánh trăng rằm luôn nhìn mọi người với vẻ trìu mến thân thương. Miệng ông luôn cười tươi để lộ ra những chiếc răng đen nhánh. Ông mặc quần áo thụng màu trắng, tay luôn chống cây gậy trúc. Từ xa, em thấy một chàng trai đang nói điều gì với ông. Em tiến lại gần nhưng không nói gì cả mà lặng lẽ nấp sau bụi tre. Anh chàng ấy nói: "Thưa ông, trước đây con đi làm thuê cho một nhà chủ. Con đã làm lụng vất vả, không quản khó nhọc và ông chủ đã hứa gả con gái mình cho con. Nhưng giờ thì lão định gả cô ấy cho một kẻ khác và bắt con vào rừng tìm được cây tre trăm đốt. Nhưng con tìm kiếm rất nhiều khu rừng mà không có cây tre nào trăm đốt...” Ánh mắt của ông Bụt lúc này sáng quắc, vẻ nghiêm nghị. Tiếng nói trầm ấm vang vang cất lên: "Con hãy chặt một trăm đốt tre rồi hô "khắc nhập" tức khắc sẽ có cây tre trăm đốt”. Anh làm như lời ông và đúng như vậy. Bụt còn dặn anh hô "khắc xuất", trăm đốt tre sẽ rời ra. Anh bó làm hai bó rồi gánh về nhà. Nhưng chỉ còn hai giờ nữa là lễ cưới bắt đầu rồi mà rừng lại lắm cây cối um tùm, đi làm sao cho kịp. Anh trai cày ngồi khóc và ông Bụt lại hiện ra. Ông lắc nhẹ cái phất trong tay. Một chiếc cầu vồng bảy sắc hiện ra bắc từ chân trời bên này sang chân trời bên kia. Anh chàng bước lên chiếc cầu, trông anh như con kiến càng đi trên một cành cây to lớn trên nền trời xanh. Em mải ngắm cầu vồng quá nên đã sơ ý làm gẫy một cành khô. Bụi đã biết em nấp sau bụi cây. Từng bước đi khoan thai, nhẹ nhàng ông tiến lại gần em và nói: "Cháu hãy ra đây!". Từ ống tay áo, ông lấy ra một quả cầu có thể nhìn thấy tất cả mọi việc đang diễn ra trên thế giới. Trong quả cầu em nhìn thấy chàng trai vừa nãy đã trừng trị lão chủ rất thích đáng và đã cùng cô gái sống hạnh phúc trọn đời. Thấy vậy, em liền hỏi ông: "Tại sao ông lại tốt như vậy?”. Ông trả lời: "Vì trời đã ban cho ông làm Bụt, ông phải giúp đỡ mọi người hoàn thành trọng trách đó”. Ông đã khuyên em: "Phải ăn hiền ở lành thì mai này sẽ gặp phúc đức, không được ăn ở độc ác vì sẽ gặp quả báo". Tỉnh dậy, em vẫn còn nhớ như in lời khuyên của Người.
Em rất yêu quý Bụt. Ông đúng như một quan toà xét xử công minh, trừng phạt kẻ ác, giúp đỡ người hiền lương.
Buổi tối hôm đó, nằm thiu thiu ngủ trên đùi của bà. Sau khi nghe kể một câu chuyện cổ tích: Ngày xửa ngày xưa…..cái thuở hồng hoang ấy, cái hồi mà thần tiên sống lẫn lộn giữa loài người. Rồi giấc mơ dến với tôi tự lúc nào và điều kì lạ là trong giấc mơ tôi đã gặp một ông tiên giống hệt ông ngoại tôi đã mất.
Ông tiên nầy có bộ râu thật đẹp, năm chòm suôn đuột, bạc trắng như râu mấy chú hát tuồng hay đeo. Da dẻ ông hồng hào, tôi quan sát kĩ thấy ông chưa có nếp nhăn nào cả. Không biết ông đã bao nhiêu tuổi rồi mà đôi mắt ông còn tinh anh lắm. Khuôn mặt ông phúc hậu, nhân từ, nhìn tôi như nhìn thấy cháu ruột của mình. Ông mặc bộ đồ trắng, trắng lắm, không phải bằng vải mà hình như bằng mây khói thì phải. Tóc của ông như sương tuyết nửa búi cao nửa xoã xuống hai bên. Trông ông mờ ảo như ngọn núi Sơn Chà khi gió mùa kéo về mây giăng tứ phía. Như có cảm giác gặp lại ông ngoại, tôi vòng tay cúi đầu thật thấp và lí nhí : “Chào ông ạ!” Ông cười thật to, làm tôi giật cả người. Cây phất trần đưa qua đưa lại trên đầu tôi làm cho tôi có cảm giác thật dễ chịu. Giọng ông ôn tổn, tình cảm: “ Ta không phải là ông ngoại của con, ta là ông Bụt trong truyện Tấm Cám đây. Ta đã giúp đỡ rất nhiều người bằng phép thuật của mình. Đó là những người đau khổ, chịu nhiều áp bức bất công. Nhiệm vụ của ta đấy con ạ! ”Tôi muốn ông giúp đỡ những đứa trẻ nghèo khổ chưa được đến trường, những đứa bé bất hạnh, mồ côi, những mảnh đời tội nghiệp đang cần những bàn tay phù trợ như ông.Và một điều nữa nhờ ông nhắn lạ với ông ngoại tôi rằng: tôi rất nhớ ông ngoại và cố gắng học thật giỏi, sống thật ngoan để ông ngoại dưới suối vàng được yên lòng và vui vẻ. Ông tiên cười thật hiền và nói sẽ làm được những điều tôi mong muốn.
“Chà! Muỗi cắn thế mà con bé ngủ ngon thật! ”.Tiếng bà nội tôi kéo tôi trở về với thực tại. Tôi rất tiếc vì chưa được nói chuyên nhiều với ông tiên, nhưng qua giấc mơ nầy tôi lại thêm quí mến ông , dù trong tôi vẫn còn lảng vảng một câu hỏi: :''Có thật là đã có ông tiên không nhỉ?'
#Trang
'#Team_Evil
Ở nước ta, ai cũng biết rất nhiều những anh hùng đã hy sinh để bảo vệ và giành lại độc lập cho đất nước. Nhưng trong số các anh hùng đó, người mà em và bao các bạn thiếu nhi như em rất thán phục và cần noi gương chính là nhân vật Lượm trong văn bản "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu.
Lượm là một cậu bé thanh mảnh, nhỏ nhắn. Cậu có đôi chân thật nhanh nhẹn. Đặc biệt, Lượm luôn đội chiếc mũ ca lô trên đầu, lệch về một phía trông thật ngộ nghĩnh và đáng yêu. Chú liên lạc này luôn đeo một cái xắc xinh xinh trên vai trông rất ra dáng “cán bộ”. Đó cũng là một cậu bé rất yêu đời. Mồm cậu luôn huýt sáo như những con Chim Chích đang hót vang lưng trời. Tuy công việc của người chiến sĩ nhỏ rất nguy hiểm nhưng cậu rất yêu thích công việc mà mình đã lựa chọn. Lượm rất lạc quan trong khi làm nhiệm vụ. Cậu nhảy nhót trên đường, vừa đi, vừa nhảy, cười tít cả hai mắt. Ngày qua ngày, Lượm như một con chim đang hướng tới Mặt Trời rực rỡ.
Lượm không sợ nguy hiểm. Cậu đã vượt qua bom đạn để đưa những bức thư khẩn cực kỳ quan trọng cho các đơn vị khác. Rồi cho đến một ngày, Lượm đi liên lạc trên một con đường làng quê vắng vẻ. Những bông lúa chín vàng đã làm Lượm ngây ngất trong mùi thơm ngọt ngào. Cái mũ ca nô của chú bé nhấp nhô trên đồng. Lượm bị phát hiện, thế là những tiếng súng vang lên. Đạn bay vun vút như đan chéo vào nhau đuổi theo chú bé. Lượm chạy như bay nhưng vẫn không tránh được những viên đạn của địch. Chú bé ngã xuống, tay vẫn nắm chặt bông lúa thơm ngái.
Lượm thật xứng đáng là một tấm gương sáng cho các thế hệ thiếu nhi đồng trong hiện tại và trong tương lai noi theo.
làm chừng!
cho 1 sp nha!!
Học bài thơ “Lượm” xong, trong lòng em đọng lại hình ảnh về chú bé Lượm vô cùng đáng yêu. Đặc biệt là chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm đã gây xúc động sâu sắc trong lòng em.
Một hôm, vẫn như mọi lần, Lượm bỏ thư vào bao, khoác lên vai, bước nhanh trên con đường quê. Nhưng con đường Lượm đi đâu phải là con đường nắng vàng của chú chim chích trong buổi bình yên? Lượm phải vượt qua nơi chiến trường ác liệt, bom đạn khỏi lửa mịt mù. “Đạn bay vèo vèo” qua đầu nhưng chú vẫn “Sợ chi hiểm nghèo”. Bỗng đạn nổ, “một dòng máu tươi”… Lượm ngã xuống trong tay vẫn nắm chặt bông lúa. Lượm như đang chì vào giấc ngủ say sưa trên thảm lúa. Tưởng như Lượm vẫn để lại trên môi nụ cười mãn nguyện, thanh thản khi hi sinh… Lượm không chết. Lượm vẫn còn mãi trong lòng dân tộc, trong mỗi chúng em.
Ngày chiến tranh chống giặc Pháp bắt đầu, Lượm vào Huế và tình cờ gặp được người chú của mình. Tuy chỉ mới mười. mười một tuổi nhưng cậu đã xin được theo các chú bộ đội đi làm nhiệm vụ liên lạc và đã được các chú đồng ý. Lượm có vóc người nhỏ nhắn gầy gò nhưng lại dẻo dai, linh hoạt. Nhiệm vụ đi liên lạc là 1 nhiệm vụ nguy hiểm nhưng Lượm lúc nào cũng giữ được vẻ hồn nhiên yêu đời. Lượm mặc bộ đồ đội viên đã sờn cũ, bám bẩn bao nhiêu là khói bom, bụi đường.
Chiếc túi xắc Lượm đeo trên vai lúc nào cũng phồng lên vì đựng nhiều giấy tờ thư từ quan trọng. Chiếc mũ ca-lô được Lượm đội lệch sang một bên trông rất đáng yêu nhưng đồng thời cũng tôn thêm vẻ chững chạc cho cậu. Làn da của Lượm ngăm đen bởi những ngày chạy giữa trời nắng, vượt qua bao nhiêu mặt trận khói đạn mịt mù để giao những bức thư quan trọng cho đồng chí ta. Bởi thế, mái tóc đen của Lượm giờ đây cũng cháy vàng đi. Lượm có đôi mắt to, đen láy với ánh nhìn hồn nhiên, trong sáng nhưng cũng không kém phần thẳng thắn, chững chạc. Mỗi khi cười, đôi mắt ấy híp lại làm vẻ lạc quan, yêu đời của Lượm càng hiện thêm rõ. Lượm có đôi má gầy gò, lại đỏ lên như trái bồ quân mỗi khi cậu cười. Nụ cười của Lượm rất tươi khoe ra hàm răng đã bị súng, bị sâu vài chỗ. Và hình như lúc nào nụ cười đó cũng hiện diện trên môi Lượm.
Khi khoe với chú mình về cuộc sống, công việc của mình ở Đồn Mang Cá, niềm vui thể hiện rõ qua giọng nói khỏe khoắn, hăng hái và đầy sức sống của Lượm.Cậu bé liên lạc nhỏ tuổi hạnh phúc khi được góp phần vào cuộc kháng chiến giành lại Tổ quốc. Thỉnh thoảng, những lúc rảnh rỗi, Lượm thường nhảy chân sáo trên cánh đồng vàng quen thuộc gần Đồn và huýt vang bài hát mà mẹ cậu đã hát ru cậu ngày nào. Lượm muốn được sống ở Đồn Mang Cá hơn là sống ở nhà dù cuộc sống có khắc nghiệt đến đâu. Hằng ngày, Lượm làm nhiệm vụ đi liên lạc. Cậu nhanh tay xắp xếp thư từ, giấy tờ vào chiếc túi xắc của mình sao cho thật ngăn nắp, gọn gàng rồi lại tất bật lên đường đi giao liên. Không sợ bom, khói, Lượm chạy qua mặt trận dưới làn mưa đạn. Trông Lượm thật anh dũng. .
Khuôn mặt không một chút sợ sệt.Đôi chân hoạt động nhanh nhẹn không ngừng nghỉ, luồn lách qua những chỗ nguy hiểm. Lượm cẩn thận không để cho thư từ quan trọng không rơi ra khỏi cái túi xắc. Thỉnh thoảng, khi đến vùng an toàn, Lượm dừng lại nghỉ chân một lúc. Cậu cẩn thận kiểm tra lại giấy tờ rồi tiếp tục lên đường. Khi băng qua cánh đồng lúa,dù Lượm đang tập trung vào nhiệm vụ nguy hiểm nhưng trông cậu như trở lại vẻ hồn nhiên ngày nào. Cảnh thiên nhiên miền quê thanh bình càng làm người ta nhớ lại cậu bé Lượm lạc quan vui vẻ dạo chơi trên cánh đồng lúa chín ngày nào.
Thế rồi một tiếng súng nổ vang vọng cả trời đất. Lượm ngã xuống trên cánh đồng lúa. Dù đã ra đi nhưng hình ảnh cậu nằm trên thảm lúa,tay nắm chặt bông trông thanh thản như đang ngủ. Gió thổi nhè nhẹ làm đồng lúa gợn sóng, vang lên những âm thanh xào xạc như bài ca ru Lượm vào giấc ngủ. Thiên nhiên nhẹ nhàng mở rộng vòng tay ôm Lượm vào lòng. Lượm đã mãi mãi ra đi.
Dù dã hy sinh khi đang làm nhiệm vụ nhưng hình ảnh cậu bé Lượm hồn nhiên ngày nào sẽ luôn sống mãi trong tim mọi người. Lượm đã truyền tình yêu dân tộc, yêu hòa bình vào mọi người.Lượm quả thật là tấm gương sáng về tình yêu quê hương, đất nước cho chúng em noi theo.
Bài làm :
Màn đêm vẫn buông úp chụp mọi vật trong cái lòng chảo đen khổng lồ. Em vừa đắm chìm cùng vạn vật vào trong giấc ngủ đêm dài và đêm hôm ấy em đã mơ thấy một ông tiên trong truyện cổ tích "Cây tre trăm đốt", ông đã gây một tình cảm yêu quý và kính trọng trong tâm trí em.
Theo giấc mơ, thì năm nay ông cũng khoảng tám mươi tuổi. Dáng đi nhanh nhẹn, nhưng lưng đã hơi còng. Khuôn mặt phúc hậu, ông hiện ra trước mắt em trong bộ quần áo trắng, cái đai thắt lưng thêu kim tuyến, tay chống gậy trúc nhẵn bóng. Nước da hồng hào khác hẳn người thường. Mái tóc trắng búi cao, gài trâm vàng còn lất phất vài sợi tóc bạc sau gáy. Bộ râu trắng mềm như mây càng làm cho ông có vẻ hiền từ hơn. Lông mày, lông mi dày, rậm bạc như cước. Đôi mắt sáng như sao để nhận ra mọi sự hiểm ác dưới dương gian, ông luôn tươi cười để lộ ra hàm răng đen nhánh. Những bước đi khoan thai nhẹ nhàng đang đến gần một anh chàng to, cao, vạm vỡ. Điều đó làm em chú ý. Em lại gần nấp sau một bụi cây gần đó và lắng nghe, ông tiên nói: "Tại sao con khóc?", anh thưa: "ông chủ con bắt con làm lụng vất vả trong 3 năm rồi hứa gả con gái cho con mà đến nay đã hết thời hạn ông chủ lại bắt đi tìm cây tre một trăm đốt thì mới được lấy vợ".
Ông tiên nghiêm nghị hơn và có thái độ phản lại sự trâng tráo, giả dối của tên nhà giàu, ông bảo với anh "Hãy đi chặt một trăm đốt tre và hô khắc nhập, khắc nhập", ông biến đi mất. Quả đúng theo lời ông tiên anh đã có một cây tre trăm đốt xanh mượt óng ả. Nhưng vì cây tre cao quá mà giờ đưa dâu lại sắp đến nên anh lại ngồi khóc. Thấy vậy ông tiên lại hiện ra và hỏi anh "Tại sao lại chưa về?". Anh thưa" Cây tre cao quá bây giờ con vác về thì cũng không kịp vì con chỉ còn ít phút nữa". Cháu cứ yên tâm, ông tiên nói "Ta sẽ giúp con", ông cầm cái phất, vẫy qua lại một vòng trên bầu trời bỗng hiện ra một cái cầu vồng trong trẻo và thỉnh thoảng lại ánh lên trên cầu những tia sáng như những hòn ngọc quý báu. Từ xa nhìn lên cây cầu, anh chàng chỉ bé như một con kiến li ti bò lên cây cầu rồi đột nhiên biến mất với cả cây cầu. Ngồi xuống và nghĩ: em lại thấy kính trọng ông hơn, ông đúng là một vị tiên tốt. Do sơ ý em đã để bị phát hiện, ông hỏi em từ đâu đến, em nói "cháu bị lạc vào đây ông ạ", ông đã đưa về nhà của ông. Bị ngạc nhiên đột ngột, em đứng ngây người ra vì chưa bao giờ em thấy cảnh ở đâu lại đẹp như thế. Tứ phía núi bao quanh. Ngôi nhà gỗ đơn sơ nổi trên mặt nước, trước nhà có một cái sân cũng nổi trên mặt nước.
Bao quanh ngôi nhà là hồ nước xanh biếc. Thác dội nhẹ nhàng xuống hồ. Muốn vào nhà phải đi qua cây cầu tre cong vút. Cây cối, hoa cỏ mọc xung quanh, toả mùi hương thơm mát. Vào nhà ông lấy trong tay áo ra quả cầu ngũ sắc màu nhiệm toả ra những ánh hào quang chói lọi. Cái phất của ông đã làm cho quả cầu hiện lên cảnh đám cưới của anh chàng to lớn. Thật vui vì anh ta đã cưới được vợ. Ông tiên bảo "Trời giao cho ta một trách nhiệm nặng nề và rất khó khăn. Ta là một ông tiên để cứu giúp mọi người, giúp đỡ muôn dân lầm than có cuộc sống ấm no. Ta khuyên con ăn ở phải có đạo, phúc đức thì sẽ gặp may mắn. Em nói: "Thế mai kia cháu muốn làm tiên như ông thì sao?". Ông tiên cười phúc hậu. Bỗng ò ...ó ...o - tiếng gà gáy ở đâu đó cất lên, em chợt tỉnh dậy và biết đây chỉ là giấc mơ. Nhưng câu nói ấy của ông vẫn vang bên tai em, như thôi thúc em.
Giấc mơ đã cho em bài học rất đáng quý về đạo lý làm người. Em mong các bạn và mọi người hãy ăn ở hiền lành, làm nhiều việc phúc đức để gặp nhiều may mắn về sau, cũng như câu tục ngữ" Thương người như thể thương thân".
"Bài học đường đời đầu tiên" em đang học bài thì cơn buồn ngủ ập đến, ko cưỡng lại được em ngủ đi lúc nào không hay. Trong giấc mơ em đang đứng ở giữa bãi cỏ xanh um, bầu trời trong xanh, thời tiết mát mẻ. Em đang ngạc nhiên trước cảnh vật thì bỗng nghe tiếng khóc thất thanh. Em tự hỏi: "là ai thế nhỉ?".Hình như là ở phía sau đám cỏ, em rẽ lối đi vào thì thấy có 1 chú dế đang quỳ gối trước 1 nấm mộ nho nhỏ. Em lại hỏi han thì nghe chú lời:
-tôi là dế mèn. Em là ai? sao em vào được đây?
Chào anh, em là .......Em ko biết làm thế nào em vào được đây, chỉ biết là em đang học thì buồn ngủ nên ngủ thiếp đi,thì vào được đây.
-Thế à! Mời em vào nhà anh chơi, Chúng ta nói chuyện.
miêu tả ngoại hình dế mèn.
Rồi em và dế mèn vào nhà, em bây giờ mới biết chú dế này là dế mèn trong câu chuyện B H Đ Đ Đ T.Dế mèn mời em ngồi và bắt đầu kể lại cuộc đời của mik.Em nghe xong cũng khuyên dế mèn ko nên buồn rầu quá và bắt đầu đi phiêu lưu đây đó để mở rộng hiểu biết.
Bỗng nghe tiếng gọi, em tỉnh giấc, thì ra là mơ. Em sẽ nhớ mãi cuộc gặp gỡ ấy và kể cho các bạn trong lớp nghe.
học tốt
"Bài học đường đời đầu tiên" em đang học bài thì cơn buồn ngủ ập đến, ko cưỡng lại được em ngủ đi lúc nào không hay. Trong giấc mơ em đang đứng ở giữa bãi cỏ xanh um, bầu trời trong xanh, thời tiết mát mẻ. Em đang ngạc nhiên trước cảnh vật thì bỗng nghe tiếng khóc thất thanh. Em tự hỏi: "là ai thế nhỉ?".Hình như là ở phía sau đám cỏ, em rẽ lối đi vào thì thấy có 1 chú dế đang quỳ gối trước 1 nấm mộ nho nhỏ. Em lại hỏi han thì nghe chú lời:
-tôi là dế mèn. Em là ai? sao em vào được đây?
Chào anh, em là .......Em ko biết làm thế nào em vào được đây, chỉ biết là em đang học thì buồn ngủ nên ngủ thiếp đi,thì vào được đây.
-Thế à! Mời em vào nhà anh chơi, Chúng ta nói chuyện.
miêu tả ngoại hình dế mèn.
Rồi em và dế mèn vào nhà, em bây giờ mới biết chú dế này là dế mèn trong câu chuyện B H Đ Đ Đ T.Dế mèn mời em ngồi và bắt đầu kể lại cuộc đời của mik.Em nghe xong cũng khuyên dế mèn ko nên buồn rầu quá và bắt đầu đi phiêu lưu đây đó để mở rộng hiểu biết.
Bỗng nghe tiếng gọi, em tỉnh giấc, thì ra là mơ. Em sẽ nhớ mãi cuộc gặp gỡ ấy và kể cho các bạn trong lớp nghe
hok tốt!!!
Bạn tham khảo nhé:
Tôi yêu ông tiên lắm. Tôi coi ông như ông ruột của mình ấy. Đã mấy nghìn năm nay, ông đi đủ mọi miền, giúp đỡ bao người. Từ hồi còn nằm nôi, tôi đã được các bà các mẹ kể về ông tiên. Đến trong mơ, tôi cũng nhìn thấy những việc mà ông đã làm để giúp đỡ bà con nghèo, người gặp hoạn nạn. Tôi không phải là một đứa trẻ ngoan. Đôi lúc tôi còn lười biếng và cãi lại mẹ nhưng tôi sẽ sửa chữa, tôi sẽ cố gắng chăm học hơn, ngoan ngoãn hơn để một lần được nhìn thấy ông tiên – cụ già tốt bụng và nhân hậu của tôi.
Thế giới thần tiên trong trí tưởng tượng của trẻ em Việt Nam là một thế giới đầy màu sắc. Ở nơi thiên đường đó có cô Tấm dịu hiền, có anh Khoai chăm chỉ, cần cù và chàng Thạch Sanh khoẻ mạnh, dũng cảm. Nhưng người mà những đứa trẻ chúng tôi thích nhất lại là ông Tiên – cụ già tốt bụng, luôn mang đến những điều ước màu nhiệm.
Trong trí tưởng tượng của tôi, ông tiên chắc cũng chẳng khác gì ông nội là mấy. Ông cũng có mái tóc trắng, búi củ tôi như các cụ ngày xưa. Ông có đôi mắt to, tròn nhìn hết cả thế gian xem ai khó khăn, đau khổ thì giúp đỡ. Đôi mắt ấy rất hiền hậu, nhân từ như chính con người ông. Ông tôi ngày xưa có chùm râu dài đến rốn, bạc trắng nên tôi nghĩ bụt cũng vậy thôi. Da dẻ bụt hồng hào, trắng trẻo vì ăn nhiều đào tiên trên thiên đình. Ông tiên hay đi giúp đỡ người khác. Mỗi lần ông xuất hiện là lại có những đám khói trắng xoá ở đâu hiện ra mà chúng tôi thường gọi là "cân đẩu vân" của ông. Xung quanh ông tiên, những luồng ánh sáng có thể soi sáng cả thế gian. Ông thường mặc bộ quần áo màu vàng, đôi guốc mộc trông giản dị và gần gũi như ông mình. Giọng nói của ông ấm áp và ôn tổn xoa dịu hết mọi nỗi đau. Nhưng điều làm tôi yêu ông nhất chính là tấm lòng của ông. "Ông tiên tốt bụng", "cụ già mang đến nhiều điều ước" là những cái tên mà tôi đặt cho ông. Ông tiên giúp đỡ chị Tấm gặp được nhà Vua. Khi chị Tấm không có quần áo đi dự hội, ông đã hoá phép biến đống xương cá ở bốn chân giường thành bộ quần áo đẹp, thành đôi hài đỏ dễ thương và thành con ngựa hồng để chị Tấm đi dự hội. Ông tiên đã dạy cho anh Khoai hai câu thần chú để trị tội tên địa chủ và cưới được con gái hắn. Trong câu chuyện cổ tích “Bông cúc trắng” ông tiên đã chỉ đường cho cô bé hái được hoa cúc mang về chữa bệnh cho mẹ. Ông còn đến tận nhà khám bệnh, chữa trị cho mẹ cô bé hiếu thảo kia… Vậy đấy! Với cây phất trần trong tay ông đã đi khắp mọi nơi, gặp đủ hạng người, tốt có, xấu có. Nhưng chỉ những người tốt, những đứa bé ngoan ngoãn, học giỏi và hiếu thảo mới gặp được ông tiên, được ông giúp đỡ và cho điều ước. Còn những đứa trẻ hư, những người xấu sẽ phải chịu hình phạt thích đáng.Tôi yêu ông tiên lắm. Tôi coi ông như ông ruột của mình ấy
Tôi yêu ông tiên lắm. Tôi coi ông như ông ruột của mình ấy. Đã mấy nghìn năm nay, ông đi đủ mọi miền, giúp đỡ bao người. Từ hồi còn nằm nôi, tôi đã được các bà các mẹ kể về ông tiên. Đến trong mơ, tôi cũng nhìn thấy những việc mà ông đã làm để giúp đỡ bà con nghèo, người gặp hoạn nạn. Tôi không phải là một đứa trẻ ngoan. Đôi lúc tôi còn lười biếng và cãi lại mẹ nhưng tôi sẽ sửa chữa, tôi sẽ cố gắng chăm học hơn, ngoan ngoãn hơn để một lần được nhìn thấy ông tiên – cụ già tốt bụng và nhân hậu của tôi.
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-6/ke-lai-nhan-vat-co-tich-ma-em-gap-trong-giac-mo-faq446798.html
tham khảo nguồn này nhé
@thuong8
Buổi sáng hôm qua, lớp em có một tiết ngoại khóa Ngữ văn. Cả lớp sôi nổi bàn về chủ đề: Truyện cổ tích. Bao nhiêu thắc mắc về nội dung và nghệ thuật của thể loại truyện dân gian này chúng em đều được cô giáo giải đáp ngọn ngành. Nhưng cuối giờ, cô giáo cho chúng em một bài tập mà đứa nào đứa nấy cứ bắt đầu bứt tại mãi không trả lời cho được. Các em hãy cho Cô biết tại sao Cô Tấm hiền như thế mà kết cục truyện lại có hành động trả thù mẹ con Cám lạ kỳ như vậy.
Cô cho chúng em mang bài tập về nhà nhưng ngồi nghĩ suốt cả buổi trưa, em cũng chẳng thể tìm được câu trả lời cho thoả đáng. Những ý nghĩa làm hai mắt em mỏi mệt vô cùng, em chìm vào giấc ngủ và rồi... đi vào một giấc mơ.
- Ôi! Ở đâu mà trang hoàng nguy nga như vậy! Em băn khoăn tự hỏi.
Đúng lúc đó có một cô gái hiền dịu bước ra:
- Em là ai? Có chuyện gì mà lại đến đâu?
- Em... em... không biết! Vậy chị là ai?
- Chị là chị Tấm!
Vậy là em đang ở trong thế giới của truyện cổ tích à? May quá! Gặp chị Tấm ở đây chắc mình sẽ hỏi được câu trả lời. Nghĩ vậy, em liền cất tiếng:
- Thưa chị! Em đang sống ở thế kỷ XXI. Hôm nay chúng em học một bài về chị. Nhưng cả lớp em đều thắc mắc, tại sao hiền như cô Tấm mà lại giết chết cô Cám thảm thương như vậy?
- Có chuyện như thế thật sao? Chị Tấm ngỡ ngàng.
- Em nói thật mà, chị không tin sao?
Thế là em kể lại cho chị Tấm nghe trọn kết cục câu chuyện mà chúng em được học.
Câu chuyện vừa kết thúc, chị Tấm liền ngồi thụp xuống, mặt chị tỏ vẻ rất buồn rầu. Nhưng rồi tự nhiên chị đứng dậy mạnh mẽ và dứt khoát:
- A! Chị hiểu ra rồi. Trên thực tế dù có ác đến mấy cũng chẳng ai làm như vậy và nếu là chị thì lại càng không thể. Nhưng em biết không, dù sao thì chuyện về chị cũng là cổ tích, điều gì cũng có thể xảy ra. Có lẽ lưu truyền lâu đời ở dân gian nên câu chuyện về chị đã thay đổi ít nhiều. Nhân dân ta vốn thích sự công bằng và yêu thương rất mực những người hiền lành hiếu thảo nên mới thêm vào cái nội dung như em vừa kể. Mẹ con chị Cám dù sao cũng gây ra bao điều tàn ác, riêng với chị, chị cũng đã phải chết đi chết lại đến mấy lần. Dân gian nghĩ rằng gây ra ác nghiệp chắc chắn sẽ bị người đời ác báo nên mới nghĩ ra cái chết xứng đáng với mẹ con chị Cám như vậy.
- Ôi! Cảm ơn chị bây giờ thì em đã hiểu rồi.
Em tạm biệt chị, không ngờ cũng đã đến giữa buổi chiều, em giật mình ra khỏi giấc mơ khi nghe tiếng reo của chiếc đồng hồ báo thức. Em bừng tỉnh, vui mừng cảm ơn chị Tấm. Bây giờ trong lòng em đang thầm nghĩ, câu trả lời của em ngày mai chắc chắn sẽ được cô giáo đánh giá rất cao. Em tin cô sẽ rất hài lòng.
Trả lời :
Năm nào cũng vậy, cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, cũng như bao gia đình Việt Nam khác, gia đình tôi lại gói những chiếc bánh chưng xanh để cúng tổ tiên. Đó là một phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc ta.
Tôi nhớ nhất cảm giác đêm 29 Tết được ngồi quay quần bên nồi bánh chưng trên bếp lửa hồng cùng gia đình rồi lặng yên nghe mẹ đọc sự tích Bánh chưng, bánh giầy. Giọng của mẹ thật ngọt ngào, ấm áp. Hình ảnh chàng Lang Liêu hiền lành, chăm chỉ cứ hiện lên rõ nét trong trí tưởng tượng của tôi. Tôi cảm thấy lòng mình thật nhẹ nhàng trong trẻo. Đôi chân tôi như bước theo câu chuyện về chiếc bánh chưng mẹ vừa kể.
Tôi lang thang trên những cánh đồng ngạt ngào hương lúa. Phía xa xa là những triền khoai lang xanh rờn. Bỗng tôi thấy một anh nông dân đang cặm cụi nhặt từng ngọn cỏ trên ruộng lúa. Tôi thấy gương mặt anh có nét gì đó rất quen thuộc. Đúng rồi, đó chính là hoàng tử Lang Liêu trong sự tích Bách chưng, bánh giầy. Tôi bước lại gần và hỏi:
- Em chào anh Lang Liêu! Sao anh lại ở đây ạ?
Anh nông dân dừng tay làm, nhìn tôi mỉm cười và nói:
- Chào em gái! Lẽ ra anh phải em điều đó chứ!
Tôi chợt hiểu và giới thiệu:
- Dạ, em là Mai Thùy. Năm nay, em học lớp 6 trường THCS Quang Minh. Ngày mai, lớp em có tiết văn học về Bánh chưng, bánh giầy. Thế mà hôm nay em lại được gặp anh, thật là vui quá!
Nghe nhắc đến chuyện bánh chưng, bánh giầy, anh nông dân có vể trầm ngâm. Còn tôi thì rất háo hức vì đây là một cơ hội hiếm có để được nghe chính hoàng tử Lang Liêu kể chuyện cho nghe. Đoán được suy nghĩ của tôi, hoàng tử Lang Liêu mỉm cười, nói:
- Em có muốn anh kể cho em nghe về cuộc thi tài kén vua của phụ vương anh không?
Tôi thích thú:
- Có ạ! Anh kể cho em nghe đi!
Lang Liêu bắt đầu kể, giọng anh như trầm xuống:
- Anh sinh ra trong một hoàn cảnh khá đặc biệt. Mẹ anh không được vua yêu chiều như những vương phi khác nên khi mẹ sinh ra anh, chỉ có hai mẹ con quấn quýt bên nhau. Chẳng bao lâu, bà mất sớm, để lại anh một mình côi cút. Từ đó, anh chăm chỉ với ruộng đồng, khoai lúa. Ngày tháng thoi đưa, chẳng mấy chốc, anh đã đến tuổi trưởng thành. Ngày ngày, anh vui với công việc đồng ánh của mình, chẳng dám mong đến công danh, bổng lộc của triều đình. Một hôm, khi đang lúi húi vun mấy khóm khoai trước nhá, bỗng anh nhận được lệnh vua cha gọi vào chầu.
- Thế anh có lo lắng không? – Tôi vội hỏi.
Lang Liêu chậm rãi trả lời:
- Anh cũng cảm thấy hơi lo lắng vì lâu rồi không vào triều, biết đâu phụ vương giận hoặc đau yếu. Bới vậy, sau khi nhận được lệnh, anh vội vã thay quần áo vào chầu phụ vương. Trên đường đến đó, anh đã nghe nói vua cha thấy mình già yếu nên muốn tìn một người nối ngôi, chỉ cần người đó có tài có đức chứ không nhất thiết là con trưởng hay con thứ. Khi anh đến nơi, các anh trai của anh đã ở đó. Thấy các con đã về tựu đông đủ, vua cha nói: “Tới ngày lễ Tiên Vương, ai làm vừa lòng ta ta sẽ truyền ngôi cho người ấy ngôi báu để tiếp tục trị vì đất nước”.
Nghe đến đây, tôi lại buột miệng hỏi:
- Chắc anh lo lắng lắm khi nhận được tin này bởi anh rất nghèo, đâu có những thứ quý giá dâng lên vua cha!
Lang Liêu nhìn tôi gật đầu và kể tiếp:
- Sau khi nghe lời vua cha phán truyền, các anh trai của anh rất vui mừng vì họ có biết bao ngọc ngà, châu báu. Còn anh nhìn khắp nhà chỉ thấy toàn lúa, sắn, khoai, không có thứ gì là giá trị cả, biết lấy gì để dâng lên Tiên Vương. Thực ra, anh cũng không có ý tranh giành ngôi báu nhưng anh cũng muốn làm đẹp lòng phụ vương. Suốt mấy ngày sau đó, anh mất ăn mất ngủ vì nghĩ đến món quà sẽ dâng lên phụ vương. Lòng anh ngổn ngang trăm mối. Nếu đi mua đồ quý như các anh của mình thì anh không có tiền. Còn nếu dâng lên khoai và sắn thì chắc chắn phụ vương sẽ buồn lòng vì những thứ tầm thường đó. Một đêm, sau một hồi trằn trọc suy nghĩ, anh ngủ thiếp đi. Trong giấc ngủ, anh thấy một vị thần hiện lên mách rằng: “Hãy lấy chính những sản phẩm mà con làm ra để dân gleen Tiên Vương”. Anh chợt tỉnh giấc và cảm thấy rất sung sướng. Ngay sáng hôm đó, anh bắt tay vào làm bánh như lời Thần báo mộng. Anh tìm thứ gạo nếp ngon nhất đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong xanh gói thành hình vuông, nấu một ngày một đêm cho thật nhừ. Anh nghĩ cần phải làm thêm một loại bánh nữa. Vậy là anh đổ gạo rồi đem giã nhuyễn và nặn thành hình tròn. Bánh hình tròn biểu tượng cho trời, bánh hình vuông biểu tượng cho đất. Đến ngày lễ Tiên Vương, anh đem hai loại bánh đó vào cung. Nhìn chồng bánh bằng lúa gạo của anh, không ít người xem thường khi đặt cạnh những món sơn hào hải vị, nem công chả phượng của các lang. Nhưng anh không thấy ngại ngùng gì vì anh chỉ mong đẹp lòng tổ tiên bằng chính tấm lòng thành của mình. Tất cả các lễ vật được bày ra trước mặt đức vua, ai ai cũng hồi hộp hi vọng vua cha chọn lễ vật của mình. Vua cha lần lượt tới trước lễ vật của các lang rồi xem xét hoặc nhấm nháp từng món ăn nhưng gương mặt Người vẫn không biểu thị một thái độ gì. Có lẽ Người vẫn chưa ưng ý một lễ vật nào cả. Nhiều người đã tỏ ra thất vọng khi thấy vua cha lướt món ăn của mình rất nhanh. Hai loại bánh của anh được đặt ở sau cùng. Khi đứng bên mâm bánh của anh, vua cha dừng hẳn, chăm chú nhìn. Có lẽ Người thấy ngạc nhiên vì mâm bánh của anh khác hẳn các món sơn hào, hải vị khác. Sauk hi nhìn ngắm, Người liền cầm từng chiếc bánh lên tỏ vẻ thích thú, bỗng Người cất tiếng hỏi: “chiếc bánh này làm bằng gì hả Lang Liêu?” Anh bẩm: “Thưa phụ vương! Hai loại bánh này được làm từ gạo. Đây là những sản phẩm do chính tay con làm nên đấy ạ!”. Ánh mắt cha nhìn anh trìu mến. Anh cảm thấy thật hạnh phúc. Sau đó, anh giới thiệu cách làm cũng như ý nghĩa của từng loại bánh. Vua cha vô cùng kinh ngạc và vui vẻ. Người liền lệnh cho cắt bánh mời tất mọi người cùng ăn. Ai cũng tấm tắc khen ngon. Vua cha nói: “Trong tất cả các món lễ vật dâng lên Tiên Vương hôm nay, ta ưng ý nhất là món bánh của Lang Liêu. Nó vừa mang ý nghĩa là biểu tượng của đất trời, của sự no đủ, đoàn kết, vừa thể hiện được tấm lòng hiếu thảo của một người con. Do vậy, ta quyết định chọn Lang Liêu là người thừa kế ngôi vị”.
Tôi thích thú nghe câu chuyện Lang Liêu vừa kể và cảm thấy vô cùng khâm phục, kính trọng anh. Nhưng tôi ngạc ngiên vì thấy Lang Liêu chẳng khác gì một anh nông dân cả. Đọc được suy nghĩ của tôi, Lang Liêu cười lớn và nói:
- Hôm nay ta vi hành về thôn quê để dạy dân cách cấy cày, chăm sóc lúa khoai.
Nói xong, Lang Liêu liền tạm biệt tôi để đi ra phía ngoài xa kia, ở đó, bà con nông dân đang đợi anh. Vừa nói, anh vừa bước đi rất nhanh. Tôi liền gọi với theo:
- Anh Lang Liêu! Anh Lang Liêu! Cho em đi cùng với!
Vừa lúc đó, tôi tỉnh giấc và thấy mẹ đang ngồi bên cạnh lay tôi dậy chuẩn bị đón giao thừa. Mẹ hỏi:
- Con vừa ngủ mơ đúng không? Mẹ thấy con ú ớ gọi ai đó.
Tôi dụi mắt tỉnh giấc. Tôi đã có một giấc mơ thật đẹp. Thấy tôi vẫn mủm mỉm cười, mẹ liền bảo:
- Con chuẩn bị đón giao thừa và khai bút đầu năm cho may mắn nhé!
Tôi tới trước bàn thờ tổ tiên và chắp tay lạy thật thành kính. Mùi nhanh trầm thoang thoảng quyên với mùi bánh chưng xanh thơm phức làm thấy thật thiêng liêng và ấm áp làm sao. Tôi trở lại bàn học nắn nót viết những nét chữ khai bút đầu xuân bằng giấc mơ tuyệt đẹp này! Dưới nhà, chị tôi đang ngân nga bài thơ:
Gạo nếp ngon đồng bằng
Lá dong tươi trên núi
Đậu xanh nơi bãi sông
Tiêu thơm vùng đảo nổi
Bao miền quê tụ hội
Trong khoanh bánh mịn màng
Năm cũ và năm mới
Buộc nhau bằng sợ gang
Đã qua mấy nghìn năm
Bánh vẫn rền vẫn dẻo
Lòng người con chí hiếu
Bay thơm cả đất trời ….
#Thiên_Hy
Năm nào cũng vậy, cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, cũng như bao gia đình Việt Nam khác, gia đình tôi lại gói những chiếc bánh chưng xanh để cúng tổ tiên. Đó là một phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc ta.
Tôi nhớ nhất cảm giác đêm 29 Tết được ngồi quay quần bên nồi bánh chưng trên bếp lửa hồng cùng gia đình rồi lặng yên nghe mẹ đọc sự tích Bánh chưng, bánh giầy. Giọng của mẹ thật ngọt ngào, ấm áp. Hình ảnh chàng Lang Liêu hiền lành, chăm chỉ cứ hiện lên rõ nét trong trí tưởng tượng của tôi. Tôi cảm thấy lòng mình thật nhẹ nhàng trong trẻo. Đôi chân tôi như bước theo câu chuyện về chiếc bánh chưng mẹ vừa kể.
Tôi lang thang trên những cánh đồng ngạt ngào hương lúa. Phía xa xa là những triền khoai lang xanh rờn. Bỗng tôi thấy một anh nông dân đang cặm cụi nhặt từng ngọn cỏ trên ruộng lúa. Tôi thấy gương mặt anh có nét gì đó rất quen thuộc. Đúng rồi, đó chính là hoàng tử Lang Liêu trong sự tích Bách chưng, bánh giầy. Tôi bước lại gần và hỏi:
- Em chào anh Lang Liêu! Sao anh lại ở đây ạ?
Anh nông dân dừng tay làm, nhìn tôi mỉm cười và nói:
- Chào em gái! Lẽ ra anh phải em điều đó chứ!
Tôi chợt hiểu và giới thiệu:
- Dạ, em là Mai Thùy. Năm nay, em học lớp 6 trường THCS Quang Minh. Ngày mai, lớp em có tiết văn học về Bánh chưng, bánh giầy. Thế mà hôm nay em lại được gặp anh, thật là vui quá!
Nghe nhắc đến chuyện bánh chưng, bánh giầy, anh nông dân có vể trầm ngâm. Còn tôi thì rất háo hức vì đây là một cơ hội hiếm có để được nghe chính hoàng tử Lang Liêu kể chuyện cho nghe. Đoán được suy nghĩ của tôi, hoàng tử Lang Liêu mỉm cười, nói:
- Em có muốn anh kể cho em nghe về cuộc thi tài kén vua của phụ vương anh không?
Tôi thích thú:
- Có ạ! Anh kể cho em nghe đi!
Lang Liêu bắt đầu kể, giọng anh như trầm xuống:
- Anh sinh ra trong một hoàn cảnh khá đặc biệt. Mẹ anh không được vua yêu chiều như những vương phi khác nên khi mẹ sinh ra anh, chỉ có hai mẹ con quấn quýt bên nhau. Chẳng bao lâu, bà mất sớm, để lại anh một mình côi cút. Từ đó, anh chăm chỉ với ruộng đồng, khoai lúa. Ngày tháng thoi đưa, chẳng mấy chốc, anh đã đến tuổi trưởng thành. Ngày ngày, anh vui với công việc đồng ánh của mình, chẳng dám mong đến công danh, bổng lộc của triều đình. Một hôm, khi đang lúi húi vun mấy khóm khoai trước nhá, bỗng anh nhận được lệnh vua cha gọi vào chầu.
- Thế anh có lo lắng không? – Tôi vội hỏi.
Lang Liêu chậm rãi trả lời:
- Anh cũng cảm thấy hơi lo lắng vì lâu rồi không vào triều, biết đâu phụ vương giận hoặc đau yếu. Bới vậy, sau khi nhận được lệnh, anh vội vã thay quần áo vào chầu phụ vương. Trên đường đến đó, anh đã nghe nói vua cha thấy mình già yếu nên muốn tìn một người nối ngôi, chỉ cần người đó có tài có đức chứ không nhất thiết là con trưởng hay con thứ. Khi anh đến nơi, các anh trai của anh đã ở đó. Thấy các con đã về tựu đông đủ, vua cha nói: “Tới ngày lễ Tiên Vương, ai làm vừa lòng ta ta sẽ truyền ngôi cho người ấy ngôi báu để tiếp tục trị vì đất nước”.
Nghe đến đây, tôi lại buột miệng hỏi:
- Chắc anh lo lắng lắm khi nhận được tin này bởi anh rất nghèo, đâu có những thứ quý giá dâng lên vua cha!
Lang Liêu nhìn tôi gật đầu và kể tiếp:
- Sau khi nghe lời vua cha phán truyền, các anh trai của anh rất vui mừng vì họ có biết bao ngọc ngà, châu báu. Còn anh nhìn khắp nhà chỉ thấy toàn lúa, sắn, khoai, không có thứ gì là giá trị cả, biết lấy gì để dâng lên Tiên Vương. Thực ra, anh cũng không có ý tranh giành ngôi báu nhưng anh cũng muốn làm đẹp lòng phụ vương. Suốt mấy ngày sau đó, anh mất ăn mất ngủ vì nghĩ đến món quà sẽ dâng lên phụ vương. Lòng anh ngổn ngang trăm mối. Nếu đi mua đồ quý như các anh của mình thì anh không có tiền. Còn nếu dâng lên khoai và sắn thì chắc chắn phụ vương sẽ buồn lòng vì những thứ tầm thường đó. Một đêm, sau một hồi trằn trọc suy nghĩ, anh ngủ thiếp đi. Trong giấc ngủ, anh thấy một vị thần hiện lên mách rằng: “Hãy lấy chính những sản phẩm mà con làm ra để dân gleen Tiên Vương”. Anh chợt tỉnh giấc và cảm thấy rất sung sướng. Ngay sáng hôm đó, anh bắt tay vào làm bánh như lời Thần báo mộng. Anh tìm thứ gạo nếp ngon nhất đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong xanh gói thành hình vuông, nấu một ngày một đêm cho thật nhừ. Anh nghĩ cần phải làm thêm một loại bánh nữa. Vậy là anh đổ gạo rồi đem giã nhuyễn và nặn thành hình tròn. Bánh hình tròn biểu tượng cho trời, bánh hình vuông biểu tượng cho đất. Đến ngày lễ Tiên Vương, anh đem hai loại bánh đó vào cung. Nhìn chồng bánh bằng lúa gạo của anh, không ít người xem thường khi đặt cạnh những món sơn hào hải vị, nem công chả phượng của các lang. Nhưng anh không thấy ngại ngùng gì vì anh chỉ mong đẹp lòng tổ tiên bằng chính tấm lòng thành của mình. Tất cả các lễ vật được bày ra trước mặt đức vua, ai ai cũng hồi hộp hi vọng vua cha chọn lễ vật của mình. Vua cha lần lượt tới trước lễ vật của các lang rồi xem xét hoặc nhấm nháp từng món ăn nhưng gương mặt Người vẫn không biểu thị một thái độ gì. Có lẽ Người vẫn chưa ưng ý một lễ vật nào cả. Nhiều người đã tỏ ra thất vọng khi thấy vua cha lướt món ăn của mình rất nhanh. Hai loại bánh của anh được đặt ở sau cùng. Khi đứng bên mâm bánh của anh, vua cha dừng hẳn, chăm chú nhìn. Có lẽ Người thấy ngạc nhiên vì mâm bánh của anh khác hẳn các món sơn hào, hải vị khác. Sauk hi nhìn ngắm, Người liền cầm từng chiếc bánh lên tỏ vẻ thích thú, bỗng Người cất tiếng hỏi: “chiếc bánh này làm bằng gì hả Lang Liêu?” Anh bẩm: “Thưa phụ vương! Hai loại bánh này được làm từ gạo. Đây là những sản phẩm do chính tay con làm nên đấy ạ!”. Ánh mắt cha nhìn anh trìu mến. Anh cảm thấy thật hạnh phúc. Sau đó, anh giới thiệu cách làm cũng như ý nghĩa của từng loại bánh. Vua cha vô cùng kinh ngạc và vui vẻ. Người liền lệnh cho cắt bánh mời tất mọi người cùng ăn. Ai cũng tấm tắc khen ngon. Vua cha nói: “Trong tất cả các món lễ vật dâng lên Tiên Vương hôm nay, ta ưng ý nhất là món bánh của Lang Liêu. Nó vừa mang ý nghĩa là biểu tượng của đất trời, của sự no đủ, đoàn kết, vừa thể hiện được tấm lòng hiếu thảo của một người con. Do vậy, ta quyết định chọn Lang Liêu là người thừa kế ngôi vị”.
Tôi thích thú nghe câu chuyện Lang Liêu vừa kể và cảm thấy vô cùng khâm phục, kính trọng anh. Nhưng tôi ngạc ngiên vì thấy Lang Liêu chẳng khác gì một anh nông dân cả. Đọc được suy nghĩ của tôi, Lang Liêu cười lớn và nói:
- Hôm nay ta vi hành về thôn quê để dạy dân cách cấy cày, chăm sóc lúa khoai.
Nói xong, Lang Liêu liền tạm biệt tôi để đi ra phía ngoài xa kia, ở đó, bà con nông dân đang đợi anh. Vừa nói, anh vừa bước đi rất nhanh. Tôi liền gọi với theo:
- Anh Lang Liêu! Anh Lang Liêu! Cho em đi cùng với!
Vừa lúc đó, tôi tỉnh giấc và thấy mẹ đang ngồi bên cạnh lay tôi dậy chuẩn bị đón giao thừa. Mẹ hỏi:
- Con vừa ngủ mơ đúng không? Mẹ thấy con ú ớ gọi ai đó.
Tôi dụi mắt tỉnh giấc. Tôi đã có một giấc mơ thật đẹp. Thấy tôi vẫn mủm mỉm cười, mẹ liền bảo:
- Con chuẩn bị đón giao thừa và khai bút đầu năm cho may mắn nhé!
Tôi tới trước bàn thờ tổ tiên và chắp tay lạy thật thành kính. Mùi nhanh trầm thoang thoảng quyên với mùi bánh chưng xanh thơm phức làm thấy thật thiêng liêng và ấm áp làm sao. Tôi trở lại bàn học nắn nót viết những nét chữ khai bút đầu xuân bằng giấc mơ tuyệt đẹp này! Dưới nhà, chị tôi đang ngân nga bài thơ:
Gạo nếp ngon đồng bằng
Lá dong tươi trên núi
Đậu xanh nơi bãi sông
Tiêu thơm vùng đảo nổi
Bao miền quê tụ hội
Trong khoanh bánh mịn màng
Năm cũ và năm mới
Buộc nhau bằng sợ gang
Đã qua mấy nghìn năm
Bánh vẫn rền vẫn dẻo
Lòng người con chí hiếu
Bay thơm cả đất trời ….
Đọc truyện cổ tích, em rất thích thú khi thấy, trong lúc tuyệt vọng, những người tốt lại được Bụt hiện ra giúp đỡ. Em luôn khao khát một lần được gặp người. Một đêm, em đã nằm mơ thấy Bụt hiện lên.
Khi học xong em thiếp đi lúc nào không biết. Trong giấc mơ màng, em thấy ông. Khó có thể đoán tuổi của Bụt: tám mươi, chín mươi hay là trăm tuổi? Dáng người hơi còng nhưng trông ông rất khỏe mạnh. Khuôn mật đầy đặn tràn đầy vẻ phúc hậu. Tuy tuổi tác đã cao nhưng nước da ông vẫn còn hồng hào như lứa tuổi thanh niên. Mái tóc bạc trắng như cước được búi lên tận đỉnh đầu và cài trâm vàng. Lông mày, lông mi và những chòm râu dài đến tận ngực cũng đều bạc trắng cả. Đôi mắt ông trong sáng như sao, hiền dịu như ánh trăng rằm luôn nhìn mọi người với vẻ trìu mến thân thương. Miệng ông luôn cười tươi để lộ ra những chiếc răng đen nhánh. Ông mặc quần áo thụng màu trắng, tay luôn chống cây gậy trúc. Từ xa, em thấy một chàng trai đang nói điều gì với ông. Em tiến lại gần nhưng không nói gì cả mà lặng lẽ nấp sau bụi tre. Anh chàng ấy nói: "Thưa ông, trước đây con đi làm thuê cho một nhà chủ. Con đã làm lụng vất vả, không quản khó nhọc và ông chủ đã hứa gả con gái mình cho con. Nhưng giờ thì lão định gả cô ấy cho một kẻ khác và bắt con vào rừng tìm được cây tre trăm đốt. Nhưng con tìm kiếm rất nhiều rừng mà không có cây tre nào trăm đốt...” Ánh mắt của ông Bụt lúc này sáng quắc, vẻ nghiêm nghị. Tiếng nói trầm ấm vang vang cất lên: "Con hãy chặt một trăm đốt tre rồi hô "khắc nhập" tức khắc sẽ có cây tre trăm đốt”. Anh làm như lời ông và đúng như vậy. Bụt còn dặn anh hô "khắc xuất", trăm đốt tre sẽ rời ra. Anh bó làm hai bó rồi gánh về nhà. Nhưng chỉ còn hai giờ nữa là lễ cưới bắt đầu rồi mà rừng lại lắm cây cối um tùm, đi làm sao cho kịp. Anh trai cày ngồi khóc và ông Bụt lại hiện ra. Ông lắc nhẹ cái phất trong tay. Một chiếc cầu vồng bảy sắc hiện ra bắc từ chân trời bên này sang chân trời bên kia. Anh chàng bước lên chiếc cầu, trông anh như con kiến càng đi trên một cành cây to lớn trên nền trời xanh. Em mải ngắm cầu vồng quá nên đã sơ ý làm gẫy một cành khô. Bụi đã biết em nấp sau bụi cây. Từng bước đi khoan thai, nhẹ nhàng và đường bộ, ông tiến lại gần em và nói: "Cháu hãy ra đây!". Từ ống tay áo, ông lấy ra một quả cầu có thổ nhìn thấy tất cả mọi việc đang diễn ra trên thế giới. Chàng trai đó đã trừng trị lão chủ rất thích đáng và đã cùng cô gái sống hạnh phúc trọn đời. Thấy vậy, em liền hỏi ông: "Tại sao ông lại tốt như vậy?”. Ông trả lời: "Vì trời đã ban cho ông làm Bụt, ông phải giúp đỡ mọi người đó hoàn thành trọng trách đó”. Ông đã khuyên em: "phải ăn hiền ở lành thì mai ngày sẽ gặp phúc đức, không được ăn ở độc ác vì sẽ gặp quả báo". Tinh dậy, em vẫn còn nhớ như in lời khuyên của người.
Thế giới thần tiên trong trí tưởng tượng của trẻ em Việt Nam là một thế giới đầy màu sắc. Ở nơi thiên đường đó có cô Tấm dịu hiền, có anh Khoai chăm chỉ, cần cù và chàng Thạch Sanh khoẻ mạnh, dũng cảm. Nhưng người mà những đứa trẻ chúng tôi thích nhất lại là ông Tiên – cụ già tốt bụng, luôn mang đến những điều ước màu nhiệm.
Trong trí tưởng tượng của tôi, ông tiên chắc cũng chẳng khác gì ông nội là mấy. Ông cũng có mái tóc trắng, búi củ tôi như các cụ ngày xưa. Ông có đôi mắt to, tròn nhìn hết cả thế gian xem ai khó khăn, đau khổ thì giúp đỡ. Đôi mắt ấy rất hiền hậu, nhân từ như chính con người ông. Ông tôi ngày xưa có chùm râu dài đến rốn, bạc trắng nên tôi nghĩ bụt cũng vậy thôi. Da dẻ bụt hồng hào, trắng trẻo vì ăn nhiều đào tiên trên thiên đình. Ông tiên hay đi giúp đỡ người khác. Mỗi lần ông xuất hiện là lại có những đám khói trắng xoá ở đâu hiện ra mà chúng tôi thường gọi là "cân đẩu vân" của ông. Xung quanh ông tiên, những luồng ánh sáng có thể soi sáng cả thế gian. Ông thường mặc bộ quần áo màu vàng, đôi guốc mộc trông giản dị và gần gũi như ông mình. Giọng nói của ông ấm áp và ôn tổn xoa dịu hết mọi nỗi đau. Nhưng điều làm tôi yêu ông nhất chính là tấm lòng của ông. "Ông tiên tốt bụng", "cụ già mang đến nhiều điều ước" là những cái tên mà tôi đặt cho ông. Ông tiên giúp đỡ chị Tấm gặp được nhà Vua. Khi chị Tấm không có quần áo đi dự hội, ông đã hoá phép biến đống xương cá ở bốn chân giường thành bộ quần áo đẹp, thành đôi hài đỏ dễ thương và thành con ngựa hồng để chị Tấm đi dự hội. Ông tiên đã dạy cho anh Khoai hai câu thần chú để trị tội tên địa chủ và cưới được con gái hắn. Trong câu chuyện cổ tích “Bông cúc trắng” ông tiên đã chỉ đường cho cô bé hái được hoa cúc mang về chữa bệnh cho mẹ. Ông còn đến tận nhà khám bệnh, chữa trị cho mẹ cô bé hiếu thảo kia… Vậy đấy! Với cây phất trần trong tay ông đã đi khắp mọi nơi, gặp đủ hạng người, tốt có, xấu có. Nhưng chỉ những người tốt, những đứa bé ngoan ngoãn, học giỏi và hiếu thảo mới gặp được ông tiên, được ông giúp đỡ và cho điều ước. Còn những đứa trẻ hư, những người xấu sẽ phải chịu hình phạt thích đáng.
Tôi yêu ông tiên lắm. Tôi coi ông như ông ruột của mình ấy
Tôi yêu ông tiên lắm. Tôi coi ông như ông ruột của mình ấy. Đã mấy nghìn năm nay, ông đi đủ mọi miền, giúp đỡ bao người. Từ hồi còn nằm nôi, tôi đã được các bà các mẹ kể về ông tiên. Đến trong mơ, tôi cũng nhìn thấy những việc mà ông đã làm để giúp đỡ bà con nghèo, người gặp hoạn nạn. Tôi không phải là một đứa trẻ ngoan. Đôi lúc tôi còn lười biếng và cãi lại mẹ nhưng tôi sẽ sửa chữa, tôi sẽ cố gắng chăm học hơn, ngoan ngoãn hơn để một lần được nhìn thấy ông tiên – cụ già tốt bụng và nhân hậu của tooi