K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2018

Trả lời:

Điều này không nên. Vì các em ở lứa tuổi học sinh, bộ xương đang phát triển, khi vác
xách vật nặng, ta phải phân phối đều cho hai bên để bộ xương phát triển cân đối, tránh bị
lệch xương,ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.

19 tháng 6 2018

Ở mọi độ tuổi, đặc biệt là độ học sinh, lúc mà bộ xương đang phát triển mà nếu chúng ta mang vác vật nặng ở một bên tay phải hay vai phải theo như thói quen của chúng ta thì sẽ làm cho bộ xương phát triển không cân đối, có thể dẫn đến bị trật khớp xương. Ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của chúng ta.

30 tháng 12 2021

Tham khảo

Ở mọi độ tuổi, đặc biệt là độ tuổi học sinh, lúc mà bộ xương đang phát triển nếu chúng ta chỉ mang vác vật nặng ở 1 bên tay phải, vai phải theo như thói quen chúng ta thì sẽ làm cho bộ xương của chúng ta phát triển không cân đối, có thể bị trật khớp xương. Ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của chúng ta

Tham khảo:

​điều này là không nên bởi vì khi ta mang vác nặng 1 bên sẽ làm mất đi sự phát triển cân đối cho bộ xương ,bị trật khớp ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cũng như ngoại hình bên ngoài của chúng ta

trả lời điều này không nên . vì khi mang vác mỗi bên phải thì sẽ làm mất đi sự cân bằng của bộ xương , gây nên hậu quả cong vẹo xương 

15 tháng 6 2018

Ta thường có thói quen thuận bên phải nên khi vác, xách vật nặng ta cũng thường dùng vai phải, tay phải nhiều hơn. Điều này có nên không? Vì sao?

trả lời điều này không nên . vì khi mang vác mỗi bên phải thì sẽ làm mất đi sự cân bằng của bộ xương , gây nên hậu quả cong vẹo xương . (mình nghĩ vậy ko biết đúng ko )
15 tháng 6 2018

Ở mọi độ tuổi, đặc biệt là độ tuổi học sinh, lúc mà bộ xương đang phát triển nếu chúng ta chỉ mang vác vật nặng ở 1 bên tay phải, vai phải theo như thói quen chúng ta thì sẽ làm cho bộ xương của chúng ta phát triển không cân đối, có thể bị trật khớp xương. Ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của chúng ta

Việc thực hiện sai tư thế có thể làm cho chúng ta bị cong vẹo cột sống, làm tổn thương đến vùng cơ của vai gáy. Từ đó, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng của cổ và làm giãn dây thần kinh. Thận chí, nếu như việc này kéo dài, chúng ta có thể sẽ bị bệnh đau mỏi vai gáy và bị gù.

Em cần phải làm những việc sau để hệ cơ và xương của mình phát triển khỏe mạnh và cân đối: 

+ Tập thể dục thường xuyên và từ bé

+Chơi thể thao

 +Ăn uống điều độ hợp lí

 +Lao động vừa sức

 + Có chế độ dinh dưỡng hợp lí.

 + Khi mang vác và khi ngồi học cần lưu ý chống cong vẹo cột sống  

8 tháng 11 2021

B

8 tháng 11 2021

B

16 tháng 1 2017

1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại

Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo

2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc

30 tháng 3 2018

Vai trò của gan

Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn

Điều hòa nồng độ các chất trog máu

Khử độc các chất

Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)

Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm

Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc

Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc

Tại Việt Nam, tiêm phòng vắc-xin đã làm giảm hoặc loại bỏ rất nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể làm tổn thương hoặc tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, trẻ em và người lớn. Tuy nhiên, virus và vi khuẩn gây ra các bệnh này vẫn tồn tại và những người khỏe mạnh vẫn có thể mắc các bệnh này nếu không được tiêm vắc-xin.

14 tháng 12 2021

Thamm khảo

Tại Việt Nam, tiêm phòng vắc-xin đã làm giảm hoặc loại bỏ rất nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể làm tổn thương hoặc tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, trẻ em và người lớn. Tuy nhiên, virus và vi khuẩn gây ra các bệnh này vẫn tồn tại và những người khỏe mạnh vẫn có thể mắc các bệnh này nếu không được tiêm vắc-xin.

15 tháng 8 2016

1. Ta xác định được âm phát ra từ tai phải hay tai trái vi ta nghe bằng 2 tai 
Nếu âm phát ở phía phải thì sóng âm truyền đến tai phải trước tai trái. 

2.- Vỗ tay mỗi khi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ vỗ tay nhưng ko thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện. 

- Những điều kiện để sự hình thành có kết quả: 
+ Phải có sự kết hợp kích thích bất kỳ với kích thích của một phản xạ không điều kiện ( vỗ tay kết hợp với thả mồi). 
+ Kích thích bất kỳ phải tát động trước kích thích có điều kiện vài giây ( vỗ tay trước khi cho cá ăn ). 
+ Quá trình kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần và phải thường xuyên củng cố. 

3. - Không đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt. 
- Không đọc sách trên tàu xe vì khi đó khoảng cách giữa mắt và sách luôn thay đổi liên tục nên mắt phải điều tiết nhiều để đọc được, lâu dần cũng gây tật cho mắt. 

4. * Giống nhau: 

- Đều có TW và nhân xám 
- Điều hòa HĐ phù hợp với nhu cầu cơ thể, từng lúc, từng nơi 

* Khác nhau: 

- Bộ phận giao cảm: 
+ Có trung ương là nhân xám ở sừng bên tủy từ đốt sống ngực I đến đốt tủy thắt lưng thứ III 
+ Chuỗi hạch nằm dọc 2 bên cột sống hoặc các hạch trc" cột sống, xa cơ quan phụ trách. 
+ Noron trước hạch cớ sợi trục ngắn ( có bao mielin), noron sau hạch có sợi trục dài ( không có bao mielin) 

- Bộ phận đối giao cảm 
+ Có trung ương là nhân xám ở trụ não và sừng bên đoạn cùng tủy sống. 
+ Hạch nằm xa trung ương hoặc gần cơ quan phụ trách. 
+ Noron trước hạch có sợi trục dài( có bao mielin). Noron sau hạch có sợi trục ngắn ( không có bao mielin)

 

 

15 tháng 8 2016

1/Khi một vật dao động và phát ra âm, chúng sẽ tác động lên không khí, làm không khí chuyển động dưới dạng sóng. Sóng lan truyền trong không khí và đến tai của ta, hai lỗ tai có hai màn nhĩ và hai màn nhĩ này tiếp nhận sóng từ không khí lan truyền tới. Nếu vật phát ra âm ở phía nào thì nó sẽ tác động lên tai ở phía đó. Tác động này sẽ được các noron thần kinh cảm nhận và truyền đến thần kinh trung ương. Ở đây sẽ phân tích âm truyền đến và phát lại phản xạ cho các bộ phận cơ thể.

2/Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
3/ Đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng sẽ chỉ gây nên một tác hại là mắt bạn sẽ mau mỏi và nếu đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng trong khoảng thời gian dài mắt bạn sẽ bị đau... Lúc này, do đồng tử mắt phải mở rộng để cho phép một lượng ánh sáng lớn vào mắt bạn để có thể nhìn rõ đc sách nên cơ mắt sẽ làm việc nhìu hơn làm mắt bạn bị mỏi.. chứ nó thật sự không gây ra bệnh cận thị nếu bạn dành ra một khoảng thời gian ngắn để cho mắt nghỉ ngơi trong quá trình đọc sách

4.* Giống nhau: 

- Đều có TW và nhân xám 
- Điều hòa HĐ phù hợp với nhu cầu cơ thể, từng lúc, từng nơi 

* Khác nhau: 

- Bộ phận giao cảm: 
+ Có trung ương là nhân xám ở sừng bên tủy từ đốt sống ngực I đến đốt tủy thắt lưng thứ III 
+ Chuỗi hạch nằm dọc 2 bên cột sống hoặc các hạch trc" cột sống, xa cơ quan phụ trách. 
+ Noron trước hạch cớ sợi trục ngắn ( có bao mielin), noron sau hạch có sợi trục dài ( không có bao mielin) 

- Bộ phận đối giao cảm 
+ Có trung ương là nhân xám ở trụ não và sừng bên đoạn cùng tủy sống. 
+ Hạch nằm xa trung ương hoặc gần cơ quan phụ trách. 
+ Noron trước hạch có sợi trục dài( có bao mielin). Noron sau hạch có sợi trục ngắn ( không có bao mielin)

16 tháng 2 2022

Tham khảo: Lúc này dịch dạ dày từ từ được tiết ra. ... Vì thế, khi bạn nuốt nhanh, động tác nhai ít, dịch dạ dày tiết ra do nhận kích thích cũng giảm đi. Số lượng dịch dạ dày tiết ra khi thức ăn đến dạ dày không đủ so với lượng thức ăn cần được tiêu hoá. Vì thế, thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày, khiến bạn có cảm giác khó chịu.

Tuyến nước bọt không tiết enzim amylaza, thức ăn không được làm trơn, dễ bị tắc ở thực quản.