K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

Ngày thứ nhất:

Độ ẩm tuyệt đối của không khí: a = 15,48g/m3

Độ ẩm cực đại của không khí ở 270C là: A = 25,81 g/m3

Độ ẩm tương đối của không khí trong ngày là: f = a A = 15 , 48 25 , 81 ≈ 0 , 6 = 60 %

Ngày thứ hai:

Độ ẩm tuyệt đối của không khí: a = 14,42g/m3

Độ ẩm cực đại của không khí ở 270C là: A = 20,60 g/m3

Độ ẩm tương đối của không khí trong ngày là: f = a A = 14 , 42 20 , 60 ≈ 0 , 7 = 70 %

Như vậy độ ẩm tương đối của không khí trong ngày thứ hai cao hơn.

16 tháng 3 2018

Vì nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng: Áp suất giảm – nhiệt độ sôi giảm .

Khi dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình sẽ làm cho nhiệt độ hơi bên trong giảm, kéo theo áp suất khí hơi trên bề mặt chất lỏng giảm và do đó nhiệt dộ sôi giảm xuống đến 80oC nên nước trong bình lại sôi.

15 tháng 11 2018

Vì nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng: Áp suất giảm – nhiệt độ sôi giảm .

Khi dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình sẽ làm cho nhiệt độ hơi bên trong giảm, kéo theo áp suất khí hơi trên bề mặt chất lỏng giảm và do đó nhiệt dộ sôi giảm xuống đến 80oC nên nước trong bình lại sôi.

4 tháng 8 2017

Không khí chứa hơi nước bão hoà, có độ ấm cực đại: SqdkY3mmdHVC.png ở nhiệt độ 10°C độ ẩm cực đại chỉ là: a1KukziRH4GA.png 

=> Khi nhiệt độ hạ thấp tới 10°C thì khối lượng hơi nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống là: XY7YSufFNefm.png 

Đáp án A

8 tháng 3 2019

Đáp án A

Không khí chứa hơi nước bão hoà, có độ ẩm cực đại: A1 =20,6 g/m3 

ở nhiệt độ 10°C độ ẩm cực đại chi là: A2 = 9,4 g/m3.

=> Khi nhiệt độ hạ thấp tới 10°C thì khối lượng hơi nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống là:

(20,6-9,4 )x 1,5.1010 =16,8.1010g=16,8.107kg.

11 tháng 4 2022

Gọi khối lượng nước ở \(15 ^o C\) và \(100 ^o C\) mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75 ^o C\) là:\( m1;m2(kg)\)

Mọi tính toán áp dụng ở kiều kiện chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa hai loại nước nóng và lạnh, ta có:

Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(15^oC\) thu vào là:

\(Q\)\(thu\) \(=m1⋅ c ⋅ Δ t 1 = 4200 ⋅ ( 75 − 15 ) ⋅ m 1 = 252000 m 1 ( J )\)Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(100^oC\) tỏa ra là:\(Q t ỏ a = m 2 ⋅ c ⋅ Δ t 2 = 4200 ⋅ ( 100 − 75 ) ⋅ m 2 = 105000 m 2 ( J )\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Qtoả=Qthu\)

\(105000 m 2 = 252000 m 1\)

\(m 2 = 2 , 4 m 1\)

Lại có\(: m 1 + m 2 = 100 k g\)

\(⇔ m 1 + 2 , 4 m 1 = 100 k g\)

\(⇔ 3 , 4 m 1 = 100 k g\)

\(⇔ m 1 ≈ 29 , 41 ( k g )\)

\(⇒ m 2 = 29 , 41 ⋅ 2 , 4 = 70 , 584 ( k g )\)

Vậy khối lượng nước ở \(15^oCvà100^oC\)mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75^oC\) là \(29,41kg\)và \(70,584kg\)

11 tháng 4 2022

2011 :)) giải đc bài này lun à:v

13 tháng 6 2018

Chọn đáp án A