\(\frac{n+m}{m}=7\cdot\frac{n}{m}\)

\(\frac{n}{m}+\frac...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2019

Ta có \(\frac{m+n}{n}\) = \(\frac{m}{n}\) + \(\frac{n}{n}\) = \(\frac{m}{n}\) + 1 

Lại có \(\frac{m+n}{n}\)gấp 7 lần \(\frac{m}{n}\)

Nên \(\frac{m+n}{n}\)= 7 x \(\frac{m}{n}\)

Theo phần chứng minh trên ta có : \(\frac{m}{n}\)+ 1 = 7 x \(\frac{m}{n}\)

mà 7 x \(\frac{m}{n}\) = 6 x \(\frac{m}{n}\)\(\frac{m}{n}\)

nên ta có \(\frac{m}{n}\)+ 1 = 6 x \(\frac{m}{n}\)+\(\frac{m}{n}\)

trừ đi ở mỗi vế ta có : 1 = \(\frac{m}{n}\)x 6

hay :  1/6 = \(\frac{m}{n}\)

Vậy \(\frac{m}{n}\)\(\frac{1}{6}\)

28 tháng 3 2019

 Ta có : \(\frac{m+n}{n}=\frac{m}{n}+\frac{n}{n}+\frac{m}{n}+1\)

Vì \(\frac{m+n}{n}\)gấp 7 lần \(\frac{m}{n}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{m}{n}+1\right):7=\frac{m}{n}\)

\(\Rightarrow\frac{m}{n}+1=6\times\frac{m}{n}+\frac{m}{n}\)

\(\Rightarrow1=6\times\frac{m}{n}\)

\(\Rightarrow\frac{m}{n}=\frac{1}{6}\)

15 tháng 12 2016

Ta có: 1/2=1/1*2                                                                m*m+1=n

Nên 1/1*2 +  1/2*3  +  1/3*4  +...  +1/m*m+1

(1-1/2) + (1/2-1/3) + ... (1/m-1/m+1)

Triệt tiêu đi còn1- 1/m+1 =39/40

Suy ra 1/m+1 = 1/40

Vậy m=39

n = 39* (39+1) = 39*40= 1560

13 tháng 3 2016

\(\frac{m}{n}=\frac{5}{7}\)

\(\frac{m+71}{n}=\frac{18}{11}\)

\(\frac{m}{n}+\frac{71}{n}=\frac{18}{11}\)

\(\frac{5}{7}+\frac{71}{n}=\frac{18}{11}\)

\(\frac{71}{n}=\frac{18}{11}-\frac{5}{7}\)

\(\frac{71}{n}=\frac{71}{77}\)

\(\Rightarrow n=77\)

\(\frac{m}{77}=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow m=55\)

\(\Leftrightarrow\frac{m}{n}=\frac{55}{77}\)

13 tháng 3 2016

phân số 55/77

20 tháng 8 2015

Bài 1:

Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)    =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)

                                       =>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)

              => n(m-1) = 4

              =>  n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Ta có bảng sau:

m-1124
n421
m23

5

Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)

 

16 tháng 8 2015

=>     \(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)

=>    \(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)

=>    n(m-1)=4

Mà m-1 lẻ => \(m-1\varepsilon\) \(Ư\) lẻ của 4 = { -1; 1}

                => m \(\varepsilon\) { 0; 2 }

                => n \(\varepsilon\) { -4; 4 }

4 tháng 4 2017

số tự nhiên mà bạn vậy m thuộc 0 va 2 con n=4

8 tháng 6 2017

Ta co: \(M=\frac{2013}{123456789}+\frac{2014}{987654321}=\frac{2013}{123456789}+\frac{2013}{987654321}+\frac{1}{987654321}\)

\(N=\frac{2013}{123456789}+\frac{1}{123456789}+\frac{2013}{987654321}\)

ma \(\frac{1}{987654321}< \frac{1}{123456789}\) nen \(M< N\)

8 tháng 6 2017

\(M=\frac{2013}{123456789}+\frac{2014}{987654321}\)

\(N=\frac{2014}{123456789}+\frac{2013}{987654321}\)

\(M=\frac{2014}{987654321}-\frac{1}{987654321}\)

\(N=\frac{2014}{123456789}-\frac{1}{123456789}\)

Ta thấy \(\frac{1}{123456789}>\frac{1}{987654321}\)

\(\Rightarrow M< N\)