Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử của nguyên tố Beri và Magie có cùng số electron lớp ngoài cùng (2 electron lớp ngoài cùng).
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Nguyên tử những nguyên tố natri, liti cùng có số electron ùn có electron lớp ngoài cùng (1 electron).
Nguyên tử của các nguyên tố clo và flo cùng có 7 electron lớp ngoài cùng. Nguyên tử các nguyên tố lưu huỳnh và oxi đều có 6e lớp ngoài cùng.
a)
X có 6 electron
=> pX = eX = 6
nX = 2pX - 6 = 6
X là Cacbon(C), có NTK = 12 (đvC)
b)
Khối lượng của 1 nguyên tử C = 1,9926.10-23 (g)
c)
\(NTK_Y=\dfrac{8.12}{3}=32\left(đvC\right)\)
PTKXY2 = 12 + 32.2 = 76 (đvC)
\(NTK_Z=\dfrac{2.32}{4}=16\left(đvC\right)\)
PTKXZ2 = 12 + 16.2 = 44 (đvC)
PTKYZ3 = 32 + 16.3 = 80 (đvC)
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron và 6 eletron lớp ngoài cùng
+ Khác: với nguyên tử O chỉ có 2 lớp electron.
+ Giống: với nguyên tử O là có cùng 6e ở lớp ngoài cùng.
a) P (III) và H : PxHy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx = Iy
\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
\(\)Suy ra CTHH : PH3
b) C (IV) và S (II) : CxSy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IVx = IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{1}{2}\)
Suy ra CTHH : CS2
c) Fe(III) và O : FexOy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx=IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Suy ra CTHH : Fe2O3
đây là hóa lp 7 mak lm j phải lp 8 mk hc lp 7 mak bài tập như vậy luôn.
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá
Nguyên tử của nguyên tố Beri và Bo có cùng số lớp electron (2 lớp electron)
Nguyên tử của nguyên tố Magie và Photpho có cùng số lớp eletron (3 lớp electron).
Cô xin lỗi vì đã trả lời muộn nhé.
Cô nhận xét một chút về đề nhé, vì cô thấy đề không chuẩn xác.
2. Tại sao nguyên tố sắt (Fe) có 8 electron lớp ngoài cùng nhưng chỉ có II, III hóa trị ?
Sắt có cấu hình e là [Ar]3d64s2 . Dựa vào cấu hình ta thấy Fe chỉ có 2 e lớp ngoài cùng (lớp 4). Phải sửa lại là sắt có 8 e hóa trị.
E hóa trị = E lớp ngoài cùng + E phân lớp kế tiếp chưa bão hòa.
Giải thích:
Mối liên hệ giữa số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử trong nguyên tố và số thứ tự nhóm (hóa trị)
- Đối với nhóm A: Số thứ tự nhóm = E hóa trị=Hóa trị.
Ví dụ: Na có cấu hình e: [Ne]3s1 \(\Rightarrow\)E hóa trị =1 nên Na ở nhóm IA,hóa trị I. Mg có cấu hình e : [Ne]3s2 \(\Rightarrow\)E hóa trị =2 nên Mg ở nhóm IIA, hóa trị II.
- Đối với nhóm B: không theo quy tắc.
1. Có một số nguyên tố có nhiều hơn 1 hóa trị ?
-Hóa trị được hiểu đơn giản là số liên kết giữa nguyên tử này với nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố khác. Các nguyên tố kim loại nhóm B và các phi kim có thể có nhiều hóa trị. Do chúng có khả năng tạo kiên kết đa dạng với các nguyên tử khác.
2. Tại sao nguyên tố sắt (Fe) có 8 electron hóa trị nhưng chỉ có II, III hóa trị ?
-Hóa trị II, III là các hóa trị phổ biến nhất của các hợp chất của sắt. Trong ctrinh học thì chỉ được giới thiệu các hóa trị phổ biến nhất. Còn khi học chuyên sâu, thì sẽ được giới thiệu thêm về các hợp chất có các hóa trị khác II và III.
em cảm ơn cô ạ