sua lai anh roi nhe minh rat...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

 \(\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+...+\frac{2014}{2015!}\)

\(=\frac{2}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{3}{3!}-\frac{1}{3!}+\frac{4}{4!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{2015}{2015!}-\frac{1}{2015!}\)

\(=1-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{2014!}-\frac{1}{2015!}\)

\(=1-\frac{1}{2015!}< 1\left(đpcm\right)\)

9 tháng 2 2017

1

9 tháng 2 2017

1 đó

mk thấy ko đúng lắm nek

2 tháng 9 2016

Nhân Mã đúng đó

4 tháng 7 2017

a/ Theo bài ra: \(x^2+y^2=6;xy=1\)

=> \(x^2+y^2+2xy=8\)

=> \(\left(x+y\right)^2=8\)

=> \(x+y=\sqrt{8}\)

b/ Theo bài ra: \(x^2+y^2=14;xy=1\)

=>\(x^2+y^2-2xy=12\)

=> \(\left(x-y\right)^2=12\)

=> \(x-y=\sqrt{12}\)

c/ Theo bài ra: \(a^2+b^2=116;ab=40\)

=> \(\left(a^2+b^2\right)^2=116^2;a^2b^2=1600\)

=> \(a^4+b^4+2a^2b^2=116^2\)

=> \(a^4-2a^2b^2+b^4+4a^2b^2=13456\)

=> \(a^4-2a^2b^2+b^4=7056\)

2 tháng 11 2017

b)x3-2x2-4xy2+x

=x(x2-2x-4y2+1)

=x[(x2-2x+1)-4y2]

=x[(x-1)2-4y2]

=x(x-1-2y)(x-1+2y)

2 tháng 11 2017

c) (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-8

=[(x+2)(x+5)][(x+3)(x+4)]-8

=(x2+5x+2x+10)(x2+4x+3x+12)-8

=(x2+7x+10)(x2+7x+12)-8

đặt x2+7x+10 =a ta có

a(a+2)-8

=a2+2a-8

=a2+4a-2a-8

=(a2+4a)-(2a+8)

=a(a+4)-2(a+4)

=(a+4)(a-2)

thay a=x2+7x+10 ta đc

(x2+7x+10+4)(x2+7x+10-2)

=(x2+7x+14)(x2+7x+8)

bài 2 x3-x2y+3x-3y

=(x3-x2y)+(3x-3y)

=x2(x-y)+3(x-y)

=(x-y)(x2+3)

a: Xét tứ giác AECF có 

AF//EC

AF=EC

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét tứ giác ABEF có 

AF//BE

AF=BE

Do đó: ABEF là hình bình hành

mà AF=AB

nên ABEF là hình thoi

Suy ra: AE\(\perp\)BF

c: \(\widehat{ABD}=180^0-60^0=120^0\)

e: Xét tứ giác FDCE có 

FD//CE

FD=CE

Do đó: FDCE là hình bình hành

ma FD=CD

nên FDCE là hình thoi

=>FC là đường trung trực của DE

hay E và D đối xứng nhau qua FC

8 tháng 2 2017

1) \(\frac{x-y}{z-y}=-10\Leftrightarrow x-y=10\left(y-z\right)\)

\(\Leftrightarrow x-y=10y-10z\)

\(\Leftrightarrow x=11y-10z\)

Thay x=11y-10z vào biểu thức \(\frac{x-z}{y-z}\), ta có:

\(\frac{11y-10z-z}{y-z}=\frac{11y-11z}{y-z}=\frac{11\left(y-z\right)}{y-z}=11\)

Chá quá, có ghi nhìn không rõ đề

8 tháng 2 2017

2) \(2x^2=9x-4\)

\(\Leftrightarrow2x^2-9x+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-4\right)-1\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\) hoặc x-4=0

1) 2x-1=0<=>x=1/2

2)x-4=0<=>x=4(Loại)

=> x=1/2

Bài 3: 

1: \(\left(6x+1\right)^2+\left(6x-1\right)^2-2\left(6x+1\right)\left(6x-1\right)\)

\(=\left(6x+1-6x+1\right)^2\)

\(=2^2=4\)

2: \(3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=2^{32}-1\)

3: \(x\left(2x^2-3\right)-x^2\left(5x+1\right)+x^2\)

\(=2x^3-3x-5x^3-x^2+x^2=-3x^3-3x\)

4: \(3x\left(x-2\right)-5x\left(1-x\right)-8\left(x^2-3\right)\)

\(=3x^2-6x-5x+5x^2-8x^2+24\)

=-11x+24