Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :
+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết.
Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu
Câu 2:
Nước tiểu đầu :
-Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.
- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng .
Nước tiểu chính thức :
-Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
- Chứa nhiềucác chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Gần như không còn các chất dinh dưỡng.
Câu 3: Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu?
a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi.
12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống?
a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác.
13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?
a.vì dây thần kinh tuỷ có rễ trước và rễ sau.
b.vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước.
c.Vì dây thần kinh tuỷ có 31 đôi bao gồm rễ sau và rễ trước.
d.cả a,b,c.
14/Rễ sau của dây thần kinh tuỷ có chức năng gì?
a.Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
b.Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.
c.Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.
d.Cả a,b,c đều sai.
15/Vị trí của tiểu não nằm ở:
a.Trên bán cầu não.
b.Bộ phận ngoại biên.
c.Sau trụ não dưới bán cầu não.
d.Ngoài các nhân xám.
16/Bộ phận nào được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng?
a.Trụ não.
b.Đại não.
c.Tuỷ sống.
d.Cả a,b,c.
17/Ở chất xám của trụ não gồm có bao nhiêu đôi dây thần kinh não?
a.10 đôi.
b.12 đôi.
c.15 đôi.
d.17 đôi.
18/Chức năng của tiểu não là:
a.trung khu của các phản xạ điều hoà.
b.Phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.
c.Giữ thăng bằng cho cơ thể.
d.cả a,b,c đúng.
19/Não trung gian có cấu tạo là:
a.chất xám ở trong,chất trắng tập trung thành các nhân xám.
b.Chất xám tạo thành lớp vỏ bên ngoài chất trắng.
c.Chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài.
d.Chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong.
20/Chức năng nào sau đây là của tuỷ sống?
a.Điều hoà hoạt động của các cơ quan(hô hấp, tiêu hoá)
b.Là trung khu của PXKĐK.
c.Phối hợp điều hoà các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.
d.Cả a,b,c.
- Nước tiểu đầu :
+Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.
+ Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.
+ Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng .
- Nước tiểu chính thức :
+ Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
+ Chứa nhiềucác chất cặn bã và các chất độc hơn.
+ Gần như không còn các chất dinh dưỡng.
Sự khác biệt trong thành phần nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:
-Nước tiểu đầu:
+Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.
+Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.
+Chứa nhiều các chất dinh dưỡng
-Nước tiểu chính thức:
+Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
+Chứa nhiều chất cặn bã và chất độc hại hơn.
+Gần như không còn các chất dinh dưỡng .
Chúc bạn học tốt !!!
3 quá trình : lọc máu tạo nước tiểu đầu diễn ra ở nang cầu thận
hấp thụ lại các chất cần thiết diễn ra ở ống thận
bài tiết tiếp các chất cặn bã diễn ra ở ống thận
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
Các thói quen để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh:
1. Ăn nhiều chất xơ
2. Ăn chất béo có lợi
3. Kết hợp các chế phẩm sinh học vào chế độ ăn uống của bạn
4. Đảm bảo đầy đủ protein trong bữa ăn
5. Tập thể dục thường xuyên
6. Chú ý đến thời gian ăn bữa chính
7. Sử dụng nghệ cải thiện hệ tiêu hóa
8. Ăn một cách tập trung
9. Uống nước 1 tiếng trước hoặc sau ăn
câu 1
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận
- Gồm 3 quá trình:
- Quá trình lọc máu:
- Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thận
- Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu
- Quá trình lọc máu:
=> Tạo nước tiểu đầu
- Quá trình hấp thụ lại:
- Diễn ra ở ống thận
- Các chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máu
- Sử dụng năng lượng ATP
- Quá trình bài tiết tiếp:
- Diễn ra ở ống thận
- Các chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máu
- Sử dụng năng lượng ATP
=> Tạo nước tiểu chính thức
câu 2
- Thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu
- Khẩu phần ăn uống hợp lí
- Đi tiểu đúng lúc
câu 3
- Da có cấu tạo gồm 3 lớp:
- Lớp biểu bì:
- Tầng sừng
- Tầng tế bào sống
- Lớp bì:
- Thụ quan
- Tuyến nhờn
- Cơ co chân lông
- Lông và bao lông
- Tuyến mồ hôi
- Dây thần kinh
- Lớp mỡ dưới da
- Mạch máu
- Lớp mỡ
- Lớp biểu bì:
- Không nên lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày vì:
- Lông mày có giúp bảo vệ mắt, tiết mồ hôi
- Lạm dụng phấn sẽ gây hạn chế khả năng tiết mồ hôi cho da
câu 4
- Bệnh viêm da tiếp xúc.
- Bệnh lang ben.
- Bệnh vảy nến.
- Bệnh mề đay.
- Viêm da, viêm nang lông do vi khuẩn.
- Viêm da do vi rút.
- Viêm da mủ
- Để phòng ngừa các bệnh về da khuyến cáo người dân cần quan tâm dọn vệ sinh môi trường sống sạch sẽ và hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các nguồn nước bẩn, nước tù đọng lâu ngày. Trong trường hợp đã tiếp xúc với nước bẩn, cần tắm rửa ngay bằng nước sạch, lau khô, nhất là kẽ ngón chân, ngón tay, nách, bẹn… Khi có dấu hiệu bị bệnh, cần đến cơ sở y tế để được khám và điều trị bệnh đúng cách. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc uống hoặc bôi vì có thể khiến bệnh nặng hơn.
câu 5 lên google kiếm
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Đáp án : A.