Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. + Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu... + Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,..
* Ý nghĩa:
- Nhiều sản phẩm tiêu dùng có chất lượng cao ra đời.
- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
- Góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.
- Sự phát triển của làng nghề thủ công đương thời có vai trò quan trọng:
+ Nhiều sản phẩm tiêu dùng có chất lượng cao ra đời.
+ Đáp ứng được nhu cầu trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước.
+ Góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.
- Liên hệ
+ Nhiều làng nghề hiện nay vẫn còn phát triển , nổi tiếng: gốm Bát Tràng, lụa Hà Đông, chiếu Nga Sơn,...
- Con người nhiều kinh nghiệm, lao động cần cù, sáng tạo.
- Lợi thế về những loại vật liệu làm nên những đồ thủ công mĩ nghệ.
- Sự phát huy cái xưa và hội nhập cái đương đại.
Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.
Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.
Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.
Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán
ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.
Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các thế kỉ XVI - XVIII:
Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.
Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.
Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.
Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán
ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.
* Sự phát triển của thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục pahts triển và đạt trình độ cao như: dệt,gốm...
- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài...
- Khai thác mỏ- một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
- Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng.
* Sự phát triển của thương nghiệp:
- Nội thương:
+ Chợ, làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.
+ Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.
+ Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
+ Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.
- Ngoại thương:
+ Thuyền buôn các nước (kể cả các nước châu Âu như: Bồ ĐàoNha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán càng Tấp nập.
+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII:
- Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.
- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.
- Do cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi.
- Do vị trí địa lý của nước ta thuận lợi cho việc giao thông đi lại ở các vùng miền và thu hút được thương nhân các nước.
* Thủ công nghiệp
+ Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao như dệt, làm gốm
+ Một số nghề mới xuất hiện như : khắc bản in, làm đồng hồ, tranh sơn mài
+ Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
+ Ở các đô thị, thợ thủ công đã lập các phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
* Thương nghiệp
- Nội thương
+ Chờ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.
+ Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn
+ Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.
- Ngoại thương
+ Thuyền buôn các nước đến VIệt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.
+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai, còn được gọi là Cách mạng công nghiệp 4.0, là một giai đoạn tiếp theo trong sự phát triển của công nghiệp và kinh tế toàn cầu. Nó được xem là một bước tiến đáng kể so với Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. Dưới đây là một số thành tựu quan trọng của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai:
1. Tích hợp của công nghệ số: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đặc trưng bởi sự kết hợp của các công nghệ số như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet of Things (IoT), máy học (machine learning), blockchain và nhiều công nghệ khác. Sự kết hợp này tạo ra một hệ thống thông tin và giao tiếp thông minh giữa các thiết bị và quy trình sản xuất.
2. Công nghệ tự động hóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đưa ra sự tự động hóa trong quy trình sản xuất và quản lý. Các hệ thống tự động hóa thông minh, như robot và máy móc tự động, được sử dụng để thay thế lao động con người trong các công việc lặp đi lặp lại và nguy hiểm.
3. Sự kết nối và quản lý thông minh: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai tạo ra một môi trường kết nối thông minh giữa các thiết bị, máy móc và hệ thống. Các hệ thống quản lý thông minh, như hệ thống quản lý sản xuất (MES) và hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM), giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất và quản lý tài nguyên.
4. Sự phát triển của công nghệ thông tin: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và viễn thông. Các công nghệ như truyền thông không dây, mạng lưới di động và công nghệ đám mây đã tạo ra một môi trường kết nối liên tục và truy cập thông tin dễ dàng.
5. Sự thay đổi trong mô hình kinh doanh: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã tạo ra sự thay đổi đáng kể trong mô hình kinh doanh. Các công ty đã phải thích nghi với sự xuất hiện của kinh doanh trực tuyến, thương mại điện tử và dịch vụ trực tuyến. Các mô hình kinh doanh mới, như nền kinh tế chia sẻ và nền kinh tế đồng chia sẻ, đã xuất hiện và phát triển.
Tóm lại, Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã mang đến nhiều thành tựu quan trọng trong việc kết hợp công nghệ số, tự động hóa, kết nối thông minh, phát triển công nghệ thông tin và thay đổi mô hình kinh doanh. Nó đã tạo ra một sự tiến bộ đáng kể so với Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và đang tạo ra những thay đổi sâu sắc trong nền kinh tế và xã hội.
- Phát triển tập trung, thu hút được nhiều thợ thủ công giỏi.
- Hỗ trợ nhau trong sản xuất
- Tạo ra thương hiệu cho các sản phẩm
- Thuận lợi cho giao lưu hàng hóa với bên ngoài.