Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
\(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Bóng đèn ống hoạt động dựa trên hiện tượng quang phát quang. Trong thành bóng đèn ống có một lớp huỳnh quang, lớp này phát sáng khi được kích thích.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
+ Sự phát quang của đèn ống thông dụng chính là hiện tượng quang – phát quang: Hơi thủy ngân phát ra tia tử ngoại, bột huỳnh quang hấp thụ ánh sáng tử ngoại và phát ra ánh sáng huỳnh quang => hiện tượng quang phát quang.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Sự phát quang của đèn ống thông dụng chính là hiện tượng quang – phát quang: Hơi thủy ngân phát ra tia tử ngoại, bột huỳnh quang hấp thụ ánh sáng tử ngoại và phát ra ánh sáng huỳnh quang => hiện tượng quang phát quang.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Sự phát sáng của đèn ông thông dụng là hiện tượng quang – phát quang.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án C
Sự phát sáng của đèn led là sự phát quang (điện phát quang).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Sự phát sáng của đèn led là sự phát quang (điện phát quang).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Sự phát sáng của đèn ống là hiện tượng quang phát quang
Chọn C
Sự phát quang của đèn ống thông dụng chính là hiện tượng quang – phát quang