K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

-Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên 

-Cách để tạo ra dòng điện cảm ứng là đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vao trong một cuộn dây dẫn kín , khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng giảm liên tục (biến thiên )
-Dòng điện luân phiên đổi chiều là dòng điện xoay chiều 
- Tác dụng của dòng điện xoay chiều là tác dụng nhiệt, tác dụng quang , tác dụng từ

3 tháng 10 2019

Nhà máy điện hạt nhân có thể cho công suất rất lớn và tốn ít nhiên liệu, nhưng nhà máy cần có thiết bị bảo vệ rất cẩn thận để ngăn các tia phóng xạ có thể gây nguy hiểm chết người.

Trong nhà máy có một lò phản ứng, ở đó năng lượng hạt nhân được biến đổi trực tiếp thành nhiệt năng làm nóng một chất lỏng lên đến 3150C. Chất lỏng này lại được dùng để đun sôi nước trong nồi hơi. Hơi nước sôi dùng để chạy tua bin của máy phát điện.

Trên thế giới, có nhiều nước sử dụng điện hạt nhân.

Ví dụ:

+ Nhà máy điện hạt nhân tại Fukiu Nhật Bản.

Nhà máy điện hạt nhân Fukiu.

+ Nhà máy điện hạt nhân Youggwang (Hàn Quốc)

+ Nhà máy điện hạt nhân Gravelines (Pháp)

+ Ở nước ta, đang thực hiện dự án Nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận

12 tháng 6 2017

Mắt muốn nhìn thấy vật thì ảnh của vật phải hiện lên rõ nét trên màng lưới của mắt. Để nhìn rõ một vật ở các các cự li khác nhau trong giới hạn nhìn rõ của mắt thì ảnh của vật đó phải hiện lên màng lưới của mắt. Để làm được điều đó, thể thủy tinh của mắt phải thay đổi độ tụ. Lúc đó cơ vòng nâng đỡ thể thủy tinh co dãn làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới.

1/ về cấu tạo :

mắt : gồm thể thủy tinh và màng lưới

máy ảnh :gồm vật kính , buồng tối và chỗ hứng ảnh 

về ảnh của vật :

mắt : ảnh thật , ngược chiều vật , nhỏ hơn vật

máy ảnh : ảnh thật , ngược chiều vật , nhỏ hơn vật

2/ Điểm cực cận là điểm gần nhất mà ta có thể nhìn rõ được

Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết

là khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt mà một vật đặt ở trong khoảng ấy được nhìn rõ

28 tháng 2 2022

*Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.

undefined

*Định luật khúc xạ ánh sáng

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới

- Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ  là một hằng số.

   \(\dfrac{sini}{sinr}=n\)

*Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

*Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.

undefined

Dạng 3: Bài tập về sự tạo ảnh qua mắt. Các tật về mắt và cách khắc phục Bài 9. Mắt của bạn A chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm. a. Mắt bạn mắc tật gì? b. Để sửa tật nói trên, bạn A phải đeo kính gì? Có tiêu cự bao nhiêu? Lúc đó A nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? c. Nêu các biện pháp của bản thân để phòng chống tật về mắt như bạn A mắc...
Đọc tiếp

Dạng 3: Bài tập về sự tạo ảnh qua mắt. Các tật về mắt và cách khắc phục

Bài 9. Mắt của bạn A chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm. a. Mắt bạn mắc tật gì? b. Để sửa tật nói trên, bạn A phải đeo kính gì? Có tiêu cự bao nhiêu? Lúc đó A nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? c. Nêu các biện pháp của bản thân để phòng chống tật về mắt như bạn A mắc phải.

Bài 10. Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 50m. a. Mắt người đó mắc tật gì? b. Người đó phải đeo kính gì để có thể nhìn rõ các vật ở gần? c. Khi đi đường, người đó có cần đeo kính không? Vì sao?

Bài 11. Một người đứng cách trụ điện 20m, trụ điện cao 8m, thì ảnh hiện trên võng mạc là 0,8m. a. Tính khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc. b. Tính tiêu cự của thể thủy tinh.

1

Bài 9)

Ng này mắc tật cận thị

Người đó phải đeo thấu kính phân lò. Tiêu cự kính là f = -50cm

Khi đeo kính nàu, ng đó có thể nhìn đc các vật ở xa

Biện pháp : vệ sinh, khám mắt định kỳ, ăn nhiều vitamin A,v.v....

Bài 10)

Mắc tật cận thị, ng đó phải đeo kính phân kì

Khi đi đường ng đó cần đeo kính để nhìn rõ các vật ở xa

Bài 11)

\(AB=8\\ OA=20m\\ A'B'=0,8m\\ Ta.có\\ \dfrac{A'B'}{OA'}=\dfrac{AB}{OA}\\ \Rightarrow OA'=\dfrac{0,8.20}{8}=2m\\ b,\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{2}\Rightarrow f=\dfrac{20}{11}\)

24 tháng 12 2017

- Sản xuất điện từ pin Mặt Trời: Cho công suất điện nhỏ, không nạp điện liên tục ngày đêm, năng lượng chuyển hóa trực tiếp từ quang năng sang điện năng.

- Sản xuất điện năng bằng các nhà máy thủy điện, nhiệt điện, nhiệt điện, điện hạt nhân: Cho công suất điện lớn, điện năng được sản xuất liên tục ngày đêm, năng lượng chuyển hóa qua nhiều giai đoạn (nhiệt năng → cơ năng → điện năng).

- Điểm khác biệt cơ bản nhất là Pin Mặt Trời trực tiếp biến đổi quang năng thành điện năng. Trong các nhà máy phát điện khác thì năng lượng được chuyển hóa thành nhiều dạng năng lượng khác đến cuối cùng là điện năng.