K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

Các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - chính trị và lịch sử

10 tháng 12 2021

- Căn cứ phân loại các quốc gia: thu nhập bình quân theo đầu người, tỉ lệ tử vong trẻ em , chỉ số phát triển con người....chia thành 2 nhóm nước: + Các nước phát triển: Là nước có thu nhập cao, tỉ lệ tử vong trẻ em thấp, chỉ số phát triển con người trên 0,7. + Các nước đang phát triển thì ngược lại.

23 tháng 9 2018

chủ yếu nhờ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁ ...

21 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các lục địa và các châu lục

a) Lục địa

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh.

- Trên thế giới có 6 lục địa: Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a và Nam Cực.

b) Châu lục

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).

- Trên thế giới có 6 châu: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân biệt nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển:

+ GDP/người ( thu nhập bình quân đầu người)

+ Chỉ số HDI ( chỉ số phát triển con người)

+ Tỉ lệ tử vong trẻ em

21 tháng 12 2021

TK:

 

a) Lục địa

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh.

- Trên thế giới có 6 lục địa: Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a và Nam Cực.

b) Châu lục

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).

- Trên thế giới có 6 châu: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.


Để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, người ta dựa vào tiêu chí là trình độ phát triển kinh tế - xã hội (GDP bình quân đầu người, GDP phân theo khu vực kinh tế, tuổi thọ, chỉ số phát trirrn con người HDI…)

 

26 tháng 12 2021
Châu lục là một cụm từ mang đặc điểm thuật ngữ của lĩnh vực địa lý. Theo Wikipedia, châu lục hay châu được định nghĩa là một khái niệm địa chính. Châu lục chính là một tổ hợp lớn về đất đai. Trên châu lục có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo có xung quanh.Hay từ châu lục còn được hiểu theo nghĩa như sau: châu nghĩa là vùng đất liền. Lục ở đây nghĩa là vùng đồng bằng cao ráo, đất liền. 

trên thế giới có bao nhiêu châu lục và lục địa sự phân chia của châu lục và lục địa có ý nghĩa gì ?

 
7 tháng 12 2016

- Sự khác nhau:

+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.

+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.

- Trên thế giới có những châu lục:

+ Châu Á

+ Châu Âu

+ Châu Phi

+ Châu Mĩ

+ Châu Đại dương

+ Châu Nam Cực

- Lục địa:

+ Lục địa Á- Âu

+ Lục địa Phi

+ Lục địa Bắc Mĩ

+ Lục địa Nam Mĩ

+ Lục địa Ô- xtray- li- a

+ Lục địa Nam Cực

chúc bạn học tốt

7 tháng 12 2016

thank nha

 

 

15 tháng 11 2018

- Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 triệu người (năm 1950) lên 20 triệu người (năm 1975) và đạt đến 27 triệu người (năm 2000).

- Theo ngôi thứ:

      + Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và năm 1975 xuống thứ ba năm 2000

      + Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975. Ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.

      + Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách 10 đô thị năm 1950 , lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000.

      + Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950 , lên thứ ba năm 1975 và xuống thứ sáu năm 2000.

      + Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tư năm 2000.

      + Lốt An-giơ-lét: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống thứ 7 năm 2000.

      + Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 , lên thứ sáu năm 1975 và thứ ba năm 2000.

      + Bắc Kinh : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tám năm 2000.

      + Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.

      + Pa-ri : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách đô thị năm 2000.

      + Mum-bai: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ năm năm 2000.

      + Côn-ca-ta: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ chín năm 2000.

      + Xê-un: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ 10 năm 2000.

- Theo châu lục:

      + Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu.

      + Năm 1975: có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ.

      + Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ

21 tháng 9 2021

+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.

+ Theo ngôi thứ :

TT

Tên siêu đô thị

Số dân (triệu người)

Thứ bậc

 

 

1950

1975

2000

1950

1975

2000

1

Niu I – ooc

12

20

21

1

1

2

2

Luân Đôn

9

10

-

2

7

-

3

Tô – ki – ô

-

18

27

-

2

1

4

Thượng Hải

-

12

15

-

3

6

5

Mê – hi – cô Xi – ti

-

12

16

-

4

4

6

Lốt An – giơ – lét

-

11

12

-

5

8

7

Xao Pao – lô

-

11

16

-

6

3

8

Bắc Kinh

-

9

13,2

-

8

7

9

Bu – ê – nốt Ai – rét

-

9

-

-

9

-

10

Pa - ri

-

9

-

-

10

-

=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.

- Câu trả lời nha bạn.

 

21 tháng 9 2021

+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.

+ Theo ngôi thứ :

TT

Tên siêu đô thị

Số dân (triệu người)

Thứ bậc

 

 

1950

1975

2000

1950

1975

2000

1

Niu I – ooc

12

20

21

1

1

2

2

Luân Đôn

9

10

-

2

7

-

3

Tô – ki – ô

-

18

27

-

2

1

4

Thượng Hải

-

12

15

-

3

6

5

Mê – hi – cô Xi – ti

-

12

16

-

4

4

6

Lốt An – giơ – lét

-

11

12

-

5

8

7

Xao Pao – lô

-

11

16

-

6

3

8

Bắc Kinh

-

9

13,2

-

8

7

9

Bu – ê – nốt Ai – rét

-

9

-

-

9

-

10

Pa - ri

-

9

-

-

10

-

=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.

 

26 tháng 12 2021

Tk:

c2:

Phân biệt lục địa và châu lục. – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh. – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh. + Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.  
26 tháng 12 2021

TK:

1,  Châu Phi là châu lục có nhiều quốc gia nhất TG hiện nay (54 quốc gia)

2, - Sự khác nhau:

+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.

+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.

- Trên thế giới có những châu lục:

+ Châu Á

+ Châu Âu

+ Châu Phi

+ Châu Mĩ

+ Châu Đại Dương

+ Châu Nam Cực

- Lục địa:

+ Lục địa Á- Âu

+ Lục địa Phi

+ Lục địa Bắc Mĩ

+ Lục địa Nam Mĩ

+ Lục địa Ô- xtray- li- a

+ Lục địa Nam Cực