Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức ASEAN trong những năm 70 của thế kỷ XX?<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

Đáp án D

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị thế trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của tổ chức được đánh dấu bằng Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1972, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali)

2 tháng 7 2018

Chọn đáp án B.

Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã đề ra các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN bao gồm:

+ Tôn trọng chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước thành viên.

+ Cam kết không đe dọa vũ lực, không sử dụng vũ lực trong khu vực.

+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

+ Thúc đẩy quá trình hợp tác về kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.

27 tháng 3 2019

Đáp án B

Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã đề ra các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN bao gồm:

+ Tôn trọng chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước thành viên.

+ Cam kết không đe dọa vũ lực, không sử dụng vũ lực trong khu vực.

+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

+ Thúc đẩy quá trình hợp tác về kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên

27 tháng 1 2019

Đáp án C

Chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau khi thực hiện bộc lộ những hạn chế sau:

- Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ.

- Chi phí cao dẫn tới tình trạng thua lỗ.

- Tệ tham nhũng, quan liêu phát triển.

- Đời sống nhân dân lao động khó khăn.

- Chưa giải quyết được mối quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội.

Xuất phát từ những hạn chế đó của chiến lược kinh tế hướng nội, từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (chiến lược kinh tế hướng ngoại).

19 tháng 8 2019

Đáp án C

Chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau khi thực hiện bộc lộ những hạn chế sau:

- Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ.

- Chi phí cao dẫn tới tình trạng thua lỗ.

- Tệ tham nhũng, quan liêu phát triển.

- Đời sống nhân dân lao động khó khăn.

- Chưa giải quyết được mối quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội.

Xuất phát từ những hạn chế đó của chiến lược kinh tế hướng nội, từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (chiến lược kinh tế hướng ngoại).

24 tháng 3 2018

Đáp án A

Sự khởi sắc của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A ( ASEAN) được đánh dấu bằng Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Bali ( 2/1976).

6 tháng 4 2018

Đáp án: C

23 tháng 8 2018

Hoạt động ASEAN từ năm 1967 đến trước năm 1976 còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên thị trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu tự hội nghị cấp cao tại Bali 2/1976 với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác đã thống nhất mục tiêu chung và nguyên tắc hoạt động của tổ chức.

10 tháng 11 2018

Đáp án: C