K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

H2SO4 loãng có thể phản ứng với các Kim loại hoạt động ( mạnh hơn H2 ) tạo ra muối SO4 của KL đó và khí H2 bay lên , nhưng không thể phản ứng với các kim loại kém hoạt động ( yếu hơn H2 )

H2SO4 đặc có thể phản ứng cả với KL hoạt động lẫn kim loại không hoạt động ( trừ Au và Pt ) sinh ra muối SO4 của KL đó với hóa trị cao nhất của Kl . khí SO2 và H2O .

7 tháng 12 2017

nhiều lắm, sao hết được

9 tháng 2 2019

Chọn D

Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng so với H 2 S O 4 loãng

+ tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au và Pt)

+ tính háo nước

6 tháng 10 2023

Sự khác nhau giữa HSO4 loãng và H2SO4 đặc:
1. Tác dụng với KL (kim loại): H2SO4 đặc tác dụng mạnh với một số kim loại như Fe, Zn, Cu, tạo ra muối sulfat và giải phóng khí SO2. Trong khi đó, HSO4 loãng không tác dụng mạnh với các kim loại.
2. Tác dụng với muối và oxit bazơ: H2SO4 đặc tác dụng mạnh với muối và oxit bazơ, tạo ra muối sulfat và nước. Trong khi đó, HSO4 loãng không tác dụng mạnh với muối và oxit bazơ.
3. Tác dụng với nước: H2SO4 đặc có tính ăn mòn mạnh và tạo ra nhiệt khi tác dụng với nước, tạo thành dung dịch đậm màu và phát nhiệt. HSO4 loãng không tạo ra phản ứng tương tự khi tác dụng với nước.
 

H2SO4 đặc có tính ăn mòn mạnh và tác dụng mạnh với một số chất, trong khi HSO4 loãng có tính ăn mòn yếu hơn và không tác dụng mạnh với các chất tương tự.

6 tháng 10 2023

H2SO4 đặc tác dụng với Fe?

1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm 2)Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu...
Đọc tiếp

1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: 
a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit 
b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng 
Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm 
2)Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc).

a) Viết pthh

b) tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.

c) tìm nồng độ mol của dd HCl đã dùng.

3)Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột Cuo Và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. 
a)Viết các phương trình hóa học 
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu 
c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2S04 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên

2
1 tháng 10 2021

Bài 2 : 

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

             1         2             1          1

           0,15    0,3                       0,15

b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)

50ml = 0,05l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

1 tháng 10 2021

Bài 3 : 

a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

             1            2             1             1

             a            2a

            \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)

               1           2              1            1

               b          2b 

b) Gọi a là số mol của CuO 

           b là số mol của ZnO

\(m_{CuO}+m_{ZnO}=12,1\left(g\right)\)

⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{ZnO}.M_{ZnO}=12,1g\)

 ⇒ 80a + 81b = 12,1g (1)

Ta có : 100ml = 0,1l

\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

 ⇒ 2a + 2b = 0,3(2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :

    80a + 81b = 12,1g

      2a + 2b = 0,3

     ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

0/0CuO = \(\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0

0/0ZnO = \(\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0

c) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)

             1           1                  1            1 

          0,05       0,05 

           \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O|\)

              1          1                1               1

            0,1        0,1

\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

4 tháng 8 2016

NaOH đặc thì chứa nhiều NaOH hơn NaOH loãng đó bạn... Hì Hì..........:))      Mình chỉ biết vậy thôi!

22 tháng 9 2021

Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

      \(2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\)

 Chúc bạn học tốt

14 tháng 5 2018

Đáp á B

1) Phát biểu nào sau đây là sai?A. H2SO4 loãng có tính chất hóa học của acid mạnh.B. HCl có tính chất hóa học của acid mạnh.C. HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí H2D. H2SO4 đặc, nóng không phản ứng với Cu, Ag.2) Dãy chất nào sau đây gồm các acid mạnh?A. HCl, H2SO3, H3PO4;B. HCl, H2SO4, H3PO4;C. HCl, HNO3, H3PO4;D. HCl, HNO3, H2SO4.3) Để nhận biết 2 dung dịch là: HCl và H2SO4...
Đọc tiếp

1) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. H2SO4 loãng có tính chất hóa học của acid mạnh.
B. HCl có tính chất hóa học của acid mạnh.
C. HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí H2
D. H2SO4 đặc, nóng không phản ứng với Cu, Ag.

2) Dãy chất nào sau đây gồm các acid mạnh?
A. HCl, H2SO3, H3PO4;
B. HCl, H2SO4, H3PO4;
C. HCl, HNO3, H3PO4;
D. HCl, HNO3, H2SO4.

3) Để nhận biết 2 dung dịch là: HCl và H2SO4 dùng thuốc thử nào?
A. Giấy quỳ tím;
B. Dung dịch BaCl2;
C. Dung dịch NaOH;
D. Dung dịch Ca(OH)2.

4) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. H2SO4 loãng phản ứng với nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au…) giải phóng khí H2.
B. H2SO4 đặc, nóng phản ứng với nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au…) giải phóng khí H2.
C. HCl phản ứng với tất cả kim loại giải phóng khí H2.
D. HCl và HNO3 phản ứng với nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au…) giải phóng khí H2.

5) Dãy chất nào sau đây gồm các base tan?
A. KOH, NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2;
B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Ca(OH)2;
C. KOH, NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2;
D. NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2.

6) Base nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa tác dụng với SO2?
A. Ca(OH)2;
B. Fe(OH)3;
C. Cu(OH)2;
D. Zn(OH)2.

7) Dung dịch NaOH phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. CO2, HNO3, CuO;
B. SO2, H2SO4, CaO;
C. H3PO4, HNO3, P2O5;
D. H3PO4, CuO, P2O5.

8) Những base nào sau đây bị nhiệt phân hủy?
A. Ca(OH)2, Fe(OH)3;
B. KOH, Fe(OH)3;
C. Mg(OH)2, Fe(OH)3;
D. Mg(OH)2, Ba(OH)2.

9) Hòa tan hoàn toàn m gam aluminium Al trong dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,7185 lít khí (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu? (Al = 27).
A. 5,7 gam;
B. 27 gam;
C. 2,7 gam;
D. 54 gam.

10) Để trung hòa 20 ml dung dịch NaOH 1 M cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5 M?
A. 20 ml;
B. 10 ml;
C. 200 ml;
D. 100 ml

0
Câu 1. Phản ứng giữa sulfuric acid H2SO4 và potassium hydroxide KOH  là phản ứng    A. thế.                    B. trung hoà.              C. phân huỷ.              D. hoá hợp.Câu 2. Để pha loãng acid  đặc, ta phải    A. Cho từ từ nước vào cốc đựng axit, khuấy đều.    B. Cho nhanh nước vào cốc đựng axit, khuấy chậm.    C. Cho từ từ axit vào cốc đựng nước, khuấy...
Đọc tiếp

Câu 1. Phản ứng giữa sulfuric acid H2SO4potassium hydroxide KOH  là phản ứng

    A. thế.                    B. trung hoà.              C. phân huỷ.              D. hoá hợp.

Câu 2. Để pha loãng acid  đặc, ta phải

    A. Cho từ từ nước vào cốc đựng axit, khuấy đều.

    B. Cho nhanh nước vào cốc đựng axit, khuấy chậm.

    C. Cho từ từ axit vào cốc đựng nước, khuấy đều.

    D. Cho axit và nước vào cốc cùng một lúc, khuấy chậm.

Câu 3. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2?

    A. Fe.                     B. Ag.                        C. Cu.                        D. Au.

Câu 4. Cho phản ứng hóa học sau: Fe2O3 + H2SO4 → ….  + ….

Sản phẩm sinh ra là :

 

A. FeSO4 + H2O .     

B. Fe2(SO4)3 + H2O.

C. FeSO4 + H2.

D. Fe2(SO4)3 + H2.

 

Câu 5. Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là

A. MgO, Fe2O3, SO2, CuO.                      B. Fe2O3, MgO, P2O5, K2O .

C. MgO, Fe2O3, CuO, K2O.                     D. MgO, Fe2O3, SO2, P2O5.

1
9 tháng 11 2021

1.A

2.C

3.A

4.B

5.C