Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Mục tiêu của hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian:
+ 1967: liên kết quân sự là chính
+ Từ cuối 1970 đến đầu 1980: Hợp tác về kinh tế
+ Từ cuối 1990: giữ vững hòa bình, an ninh ổn định khu vực
+ Từ 12/ 1998 đến nay: Đoạn kết, hợp tác vì một Áean hòa bình, ôn định và phát triển đồng đều.
Câu 1: Đặc điểm địa hình của khu vực Đông Nam Á là:
* Bán đảo trung ấn:
- Địa hình:
+ Chủ yếu là núi cao chạy theo hướng B - N; TB - ĐN, các cao nguyên thấp
+Các đồng bằng phù sa màu mỡ, giá trị kinh tế lớn, tập trung đông dân cư
- Khí hậu:
+ Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, bão vào mùa hè và mùa thu
- Sông ngòi:
+ Các sông bắt nguồn từ miền núi phía bắc hướng chảy Bắc - Nam , nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước theo mùa mưa, lượng phù sa nhiều.
- Cảnh quan:
+ Rừng nhiệt đới và rừng thưa lá rụng vào mùa khô, xavan
- Tài nguyên: Có nhiều tài nguyên quan trọng đặc biệt là tài nguyên khí đốt
* Quần đảo Mã lai
- Địa hình:
+ Hệ thống núi vòng cung Đ - T; ĐB - TN, núi lữa
- Khí hậu:
+ Kiểu khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, bão nhiều
- Sông ngòi:
+ Sông ngắn dốc, chế độ nước điều hòa, ít giá trị giao thông, có giá trị thủy điện
- Cảnh quan;
+ Rừng rậm 4 mùa xanh tốt
- Tài nguyên: Có nhiều tài nguyên quan trọng đặc biệt là tài nguyên khí đốt
Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ của khu vực đông nam á là: có địa hình bằng phẳng là nới xây dựng các nhà máy xí nghiệp, khu dân cư, nhà ở,....thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của các quốc gia, đồng bằng châu thổ màu mỡ nên phù hợp cho việc phát triến sản xuất nông nghiệp
- Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.
- Cuối thập niên 70, đầu thập niên 80, xu thế hợp tác kinh tế xuât hiện và ngày càng trở thành xu hướng chính.
- Đến năm 1998 mục tiêu: “Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều”.
- Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
- Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.
- Cuối thập nhiên 70, đầu 80 xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và ngang càng trở thành xu hướng chính.
- Đến năm 1998 đặt ra mục tiêu: "Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đông đều".
- Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện, cũng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
- Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.
- Cuối thập niên 70, đầu 80 xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng trở thành xu hướng chính.
- Đến năm 1998 đặt ra mục tiêu: “Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều”.
- Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
- Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.
- Cuối thập niên 70, đầu 80 xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng trở thành xu hướng chính.
- Đến năm 1998 đặt ra mục tiêu: “Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều”.
- Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
Câu 1 :
– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.
Câu 2 :
Sự đa dạng về hệ sinh thái.
a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.
d. Hệ sinh thái nông nghiệp
- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.
- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
Câu 1
– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.
Câu 2
a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.
d. Hệ sinh thái nông nghiệp
- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.
- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
ĐNA có dân số đông,lao động dồi dào, dân số trẻ, tăng khá nhanh, sự phân bố dân cư gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu.Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ và ven biển.Nét chung: cùng trồng lúa nước, sử dụng trâu bò làm sức kéo, gạo là lương thực chính, ít dùng thịt, sữa, làm nương, trò chơi, điệu múa..., người nông dân sống thành làng, bản...
Nét riêng: tính cách, tập quán, văn hóa từng dân tộc không trộn lẫn.
ĐNA có các biển vịnh ăn sâu vào đất liền cho các luồng di dân giữa đất liền và hải đảo, sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, các quốc gia. Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước ĐNA tạo thuận lợi và khó khăn Thuận lợi:
+ Dân đông -> kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn.
+ Phát triển sản xuất lương thực (trồng lúa gạo).
+ Đa dạng về văn hóa -> có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thu hút khách du lịch.
- Khó khăn:
+ Ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.
Các nước trong khu vực có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc. Trong sản xuất và sinh hoạt, có nét chung là: trồng lúa, dùng trâu bò, sống thành làng bản; có nét riêng là vừa có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước ĐNA có sự tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng chưa vững chắc. Ngành nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chính, tuy nhiên ở một số nước công nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng,sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế cho nền kinh tế bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý đến bảo vệ môi trường. Nông nghiệp vẫn đóng góp tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu GDP.
Từ 1990 đến 1996: Kinh tế phát triển nhanh do:
+ Tận dụng nguồn nhân công rẻ do dân số đông.
+ Tài nguyên phong phú đặc biệt là khoáng sản.
+ Có nhiều nông phẩm nhiệt đới (lúa gạo, cao su...)
+ Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài có hiệu quả.
- Năm 1998: tăng trưởng âm do khủng hoảng tài chính Để hòa nhập với nền kinh tế thế giới, đẩy nhanh tốc độ phát triển, đảm bảo sự ổn định, bền vững về kinh tế, đòi hỏi các quốc gia ĐNA phải có định hướng, chiến lược phát triển phù hợp với tiềm năng, nhạy bén thời cuộc.
Thuận lợi : +) dân đông \(\rightarrow\) kết cấu dân số trẻ \(\rightarrow\) nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn. +) p.triển sản xuất lương thực ( trồng lúa gạo ) +) đa dạng về v.hóa \(\rightarrow\) có sự đa dạng trong v.hóa dân tộc nên thu hút khách du lịch. Khó khăn: +) ngôn ngữ khác nhau \(\rightarrow\) giao tiếp khó khăn có sự khác biệt về miền núi cao nguyên vs đồng bằng nên sự chênh lệch về p.triển k.tế các nước trong khu vực có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc trong sản xuất và nông nghiệp có những nét chung là trồng lúa dùng trâu bò sống thành làng bản có nét riêng là vừa có sự đa dạng trong văn hóa d.tộc nên thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nc ĐNA có sự tăng trưởng k.tế nhanh nhưng chưa vững chắc. Nghành nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chính tuy nhiên ở 1 số nc công nghiệp trở thành nghành k.tế q.trọng sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển k.tế cho nền k.tế bị tác động từ bên ngoài p.triển k.tế nhưng chưachú ý đến bảo về m.trường. Nông nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ đáng kể trong cơ cấu GDP. Từ 1990 đến 1996 k.tế p.triển nhanh do tận dụng nguồn nhân công rẻ do dân số đông tài nguyên phong phú đặc biệt là khoáng sản có nhiều nông phẩm nhiệt đới tranh thủ vốn đầu tư của nc ngoài có hiệu quả. Năm 1998 tăng trưởng âm do khủng hoảng tài chính để hòa nhập vs nền k.tế thế giới đẩy nhanh tốc độ p.triển đảm bảo sự ổn định bền vững về k.tế đòi hỏi các quốc gia ĐNA phải có định hướng chiến lược p.triển phù hợp vs tiềm năng nhạy bén thời cuộc.
Sự hợp tác để phát triển kinh tế -xã hội còn biểu hiện qua :
- Nước phát triển hơn đã giúp đỡ cho các nước thành viên chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đua công nghệ mới vào sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong khu vực và để xuất khẩu.
- Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.
- Xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ từ Việt Nam sang Cam-pu-chia, Thái Lan. Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po ; từ Mi-an-ma qua Lào tới Việt Nam.
- Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
Tuy nhiên vào cuối những năm 90 của thế kỉ XX, các nước ASEAN gặp một sở khó khăn như khủng hoảng kinh tế, xung đột tôn giáo, thiên tai. Điều đó càng đòi hỏi phải đoàn kết, hợp tác cùng giải quyết những khó khăn đó.