K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biến đổi lớn nhất của xã hội Tây Âu trong thời kỳ Trung cổ (thời kỳ này chủ yếu từ thế kỷ 5 đến thế kỷ 15) là sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến.


Trong thời kỳ này, quyền lực chính trị được phân chia và phân quyền giữa các tầng lớp trong xã hội. Các vua và hoàng đế thường có ít quyền lực trực tiếp đối với các lãnh thổ rộng lớn, thay vào đó, họ phải dựa vào các lãnh chúa, quý tộc và hệ thống phong kiến để duy trì quyền kiểm soát.


Chế độ phong kiến bao gồm sự phân chia xã hội thành các tầng lớp: vua, quý tộc (lãnh chúa), nông dân và nô lệ. Hệ thống này không chỉ xác định quyền sở hữu đất đai và quyền lực chính trị, mà còn ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, từ kinh tế (nông nghiệp là chủ yếu) cho đến các mối quan hệ xã hội giữa các tầng lớp.


Ngoài ra, sự lan rộng của tôn giáo (đặc biệt là Kitô giáo) và sự ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo La Mã cũng là yếu tố quan trọng, góp phần định hình các giá trị và quy chuẩn xã hội trong suốt thời kỳ này.

0
Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lan Xang. Biểu hiện: +Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến từng bước được củng cố, kiện toàn. + Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển. +Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang chú ý...
Đọc tiếp

Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lan Xang. Biểu hiện:

+Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến từng bước được củng cố, kiện toàn.

+ Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển.

+Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ lãnh thổ, độc lập dân tộc.

* Đánh giá:

Đây giai đoạn thịnh vượng nhất trong lịch sử của Lào song lại diễn ra rất ngắn (trong vòng 2 thế kỷ). Từ thế kỉ XVIII trở về sau, Lan Xang suy yếu dần và sau đó đến năm 1893, Lào bị thực dân Pháp xâm lược.

1
27 tháng 10 2024

XDFBV

6 tháng 12 2023

trục thời gian là cái gì

30 tháng 12 2023

thằng nào ngu zậy

 

Sự phát triển của Lan Xang trong các thế kỉ XV - XVII - Về tổ chức nhà nước: + Vương quốc được chia thành 7 mường (tỉnh) + Đứng đầu nhà nước là Vua, dưới vua là một phó vương và 7 quan đại thần kiêm tổng đốc tỉnh. + Quân đội bao gồm quân thường trực của nhà vua và quân địa phương. - Về kinh tế: + Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc, khai thác lâm sản...
Đọc tiếp

Sự phát triển của Lan Xang trong các thế kỉ XV - XVII

- Về tổ chức nhà nước:

+ Vương quốc được chia thành 7 mường (tỉnh)

+ Đứng đầu nhà nước là Vua, dưới vua là một phó vương và 7 quan đại thần kiêm tổng đốc tỉnh.

+ Quân đội bao gồm quân thường trực của nhà vua và quân địa phương.

- Về kinh tế:

+ Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc, khai thác lâm sản khá phát triển.

+ Cư dân Lan Xang đã có sự trao đổi, buôn bán với nước ngoài.

+ Cuộc sống của cư dân thanh bình, sung túc.

- Về ngoại giao: Lan Xang giữ quan hệ hòa hiếu với các quốc gia láng giềng nhưng luôn kiên quyết chống quân xâm lược để bảo vệ nền độc lập.

Đánh giá: Dưới thời Lang Xang, Lào là một vương quốc thịnh trị, đời sống nhân dân thanh bình, ấm no, sung túc.

0
27 tháng 10 2024

DSVAREGVRAE

25 tháng 12 2023

C, phát triển đến đỉnh cao

25 tháng 12 2023

Đời đường là đời thịnh trị nhất trong lịch sử trung hoa do hoàng đế Lý Thế Dân ngự trị đất nước. Chính ông đã cử Đường Huyền Trang đi lấy kinh, sau đó Ngô Thừa Ân đã hư cấu thêm thành Tây Du Kí

31 tháng 12 2022

+ Đông Nam Á là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và Úc. Là cửa ngõ để vào lục địa Á rộng lớn.

=> Thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới

18 tháng 1 2024

Biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:

 

- Chính trị:

 

+ Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương.

 

+ Nhà nước mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. 

 

+ Tiếp tục chính sách xâm lược các nước để mở rộng bờ cõi đất nước.

- Kinh tế:

 

+ Sản xuất nông nghiệp phát triển nhờ việc thực hiện: giảm tô thuế, bớt sưu dịch; chia ruộng đất cho nông dân (theo chế độ quân điền); cải tiến kĩ thuật canh tác…

 

+ Các ngành nghề thủ công như rèn sắt, đóng thuyền,… có sự phát triển hơn trước.

 

+ Thương nghiệp phát triển, nhà Đường có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á; con đường tơ lụa được hình thành – đây chính là tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây.

2 tháng 1 2024

đố biết đấy

 

4 tháng 1 2024

 

 

 

.

 

 

++ Vương quốc lào thời Lan Xang phát triển phong phú , thịnh vượng ..

++ Bộ máy nhà nước dần được củng cố ..

++ Chính sách ngoại giao vừa mềm dẻo , vừa cứng rắn ..