K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

a, ta thực hiện theo các bước :

 + lấy 174chia cho 18 , ta được :

      174 = 9.18 + 12

lấy 18 chia cho 12 , ta được :

     18 = 1.12 + 6

lấy 12 chia 6 , ta được :

     12 = 2.6 + 0

Vậy ta được ƯCLN ( 174,18 )  = 6

b , ta thực hiện các bước :

lấy 124 chia cho 16 , ta được : 124 = 7.16 + 12

lấu 16 chia cho 12 , ta dược : 16 = 1.12 + 4

lấy 12 chia 4 , ta được : 12 = 3.4 + 0

vậy , ta được ƯCLN ( 124,16 ) = 4

2 tháng 10 2018

tui ko nhớ thủ thuật toán ơ clit

tui chỉ nhớ thủ thuật nguyễn tũn là:

tất cả các số đều chia hết cho 1 !!

2 tháng 10 2018

a , ta thực hiện các bước 

+ lấy 174 chia cho 18 , ta được :

    174 = 9.18 + 12 

+ lấy 18 chia cho 12 , ta được :

       18 = 1.12 + 6

+ lấy 12 chia 6 , ta được :

       12 = 2.6 + 0

vậy ta được ƯCLN ( 174 , 18 ) = 6

29 tháng 7 2023

1)

a) 18 = 2.3²

30 = 2.3.5

ƯCLN(18; 30) = 2.3 = 6

b) 24 = 2³.3

48 = 2⁴.3

ƯCLN(24; 48) = 2³.3 = 24

c) 18 = 2.3²

30 = 2.3.5

15 = 3.5

ƯCLN(18; 30; 15) = 3

d) 24 = 2³.3

48 = 2⁴.3

36 = 2².3²

ƯCLN(24; 48; 36) = 2².3 = 12

29 tháng 7 2023

2) a) 174 = 18 . 9 + 12

18 = 12 . 1 + 6

12 = 6 . 2

Vậy ƯCLN(174; 18) = 6

b) 124 = 16 . 7 + 12

16 = 12 . 1 + 4

12 = 4 . 3

⇒ ƯCLN(124; 16) = 4

⇒ BCNN(124; 16) = 124 . 16 : 4 = 496

12 tháng 7 2016
 Ta có: Kết quả là ƯCLN (174; 18) =6 
174:18=9 dư12 
18:12=1 dư6 
12:6=2
 
12 tháng 7 2016

Khi sử dụng thuật toán Ơclit thì ta được như sau :

+) 174 : 18 = 9 ( dư 12 ) (1)

+) 18 : 12 = 1 ( dư 6 ) (2)

+) 12 : 6 = 2 (3)

Vì phép chia trên đã chia hết nên ta sẽ lấy giá trị dư của phép chia (2)

=> ƯCLN( 178 ; 18 ) = 6

20 tháng 1 2016

thuật toán euclid là j vậy????

ảo tưởng sức mạnh à!!!!!!!!!!
 

20 tháng 1 2016

ucln là ước chung lớn nhất chăng

31 tháng 10 2015

2.

a.1

b.1

c.24

d.12

7 tháng 11 2015

1.27=33
   45=32.5
   ƯCLN(27,45)=32=9
   ƯC(27,45)={1,3,9}
3.C1:ƯC(24)={1,2,3,4,6,8,12,24}
        ƯC(36)={1,2,3,4,6,9,12,18,36}
=>ƯC(24,36)={1,2,3,4,6,12}
   C2:24=23.3
        36=22.32
=>ƯCLN(24,36)=22.3=12
=>ƯC(24,36)={1,2,3,4,6,12}

 

23 tháng 12 2015

Gọi hai số cần tìm là a;b

-Ta có:BCNN (a;b)=ab

=>ƯCLN(a;b)=ab;BCNN(a,b)=4320:360=12

-Gọi a=12m

       b=12n(ƯCLN(m;n)=1

=>ab=12m.12n=4320

=>144mn=4320

=>mn=30

Ta tìm được (m;n)=(1;30) (2;15) (3;10) (5;6) (6;5) (10;3) (15;2) (30;1)

Lấy m;n nhân với 12,ta tim được (a;b)=(12;360) (14;180) (36;120) (60;72) (72;60) (120;36) (180;14) (360;12)

27 tháng 11 2016

Vì ƯCLN (a,b).BCNN (a,b)=a.b nên ƯCLN (a,b) bằng:4320:360=12

= >ƯCLN (a,b)=12

+)Ta có ƯCLN (a,b)=12=>a chia hết cho 12,b chia hết cho 12

=> a=12m,b=12n và (m,n)=1

=> Có: (12m).(12n)=4320

              144.mn=4320

                    mn=4320:144

                    mn=30

Vì (m,n)=1 nên ta tìm được (m,n)=(1;30) (30;1) (2;15) (15;2) (3;10) (10;3) (5;6) (6;5)

Ta lấy m,n nhân với 12 được:a,b=(12;360) (360;12) (24;180) (180;24) (36;120) (120;36) (60;72) (72;60)

15 tháng 12 2018

Có khi bị sai đề, làm sao mà ƯCLN > BCNN được

mình c/m luôn: ta có a và b,xét 2 t/h:

T/h 1: a và b khác 0 và 1

Giả sử phân tích thừa số nguyên tố : a = ( x\(^m\).y\(^n\)) ; b = ( x\(^{m+s}\).p\(^{n+k}\))

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b) = x\(^m\); BCNN(a,b) = x\(^{m+s}\).p\(^{n+k}\).y\(^n\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b) < BCNN(a,b)                                      (1)

T/h 2: a và b là 1 hoặc 0

Ta có : a\(\ne\)0 ; b\(\ne\)0 (vì 0 không có ƯCLN)

Với a = 1 hoặc b = 1 thì ƯCLN(a,b) = 1; BCNN(a,b) = a.b

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b) \(\le\)BCNN(a,b) ( Dấu "=" xảy ra khi a.b = 1) (2)

Từ 1 và 2 suy ra : Với a và b khác 1 và 0 ta luôn có ƯCLN(a,b) < BCNN(a,b)

4 tháng 8 2018

UCLN la cai quai gi

4 tháng 8 2018

chi hieu BCNN thoi