Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a/ …Vì…….mưa không ngừng …nên…….buổi cắm trại sẽ bị hoãn.
b/ …Vì…….bài vở nhiều ……nên…..em không thể đi chơi với gia đình.
c/ ……Tuy……trời đã khuya …nhưng………..mẹ vẫn cặm cụi làm việc.
d/ ……Không những……..rừng cho ta nhiều loại gỗ quý …mà………nó còn giúp điều hòa khí hậu.

a. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
b. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
c. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin lỗi.
d. Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi quay.
Vị ngữ là:
b. về đích trước tiên hươ vòi chào khán giả
c.dắt con đến thầy giáo để xin lỗi
d.Trong khi chờ đợi, đánh khăng, chơi quay.
CÂU CHUYỆN VỀ MÙA ĐÔNG VÀ CHIẾC ÁO KHOÁC
Mùa đông đã tới, những cơn gió rét buốt rít ngoài cửa sổ. Ngoài đường, ai cũng bước vội vàng để tránh cái lạnh đang làm cứng đờ đôi bàn tay. Những khuôn mặt vui tươi, hớn hở biến đi đâu mất, thay vào đó là tái đi vì lạnh. Mùa rét năm nay, mẹ mua cho An một chiếc áo khoác mới, vì áo cũ của cậu đa phần đã bị rách do sự hiếu động của An. Khi nhận chiếc áo từ mẹ, An vùng vằng vì kiểu dáng và màu sắc của chiếc áo không đúng ý thích của cậu. Về phòng, cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lì không nói gì.
Chiều tối hôm đó, bố rủ An ra phố. Mặc dù trời đang rất lạnh nhưng An háo hức đi ngay. Sau khi mua đồ xong, bố chở An ra khu chợ, nơi các gian hàng bắt đầu thu dọn. Bố chỉ cho An thấy những cậu bé không có nhà cửa, không có người thân, trên người chỉ có một tấm áo mỏng manh đang co ro, tím tái. Trong khi mọi người đều về nhà quây quần bên bữa tối ngon lành, bên ánh đèn ấm áp thì các cậu vẫn phải lang thang ở ngõ chợ, nhặt nhạnh những thứ người ta đã bỏ đi.
Bất giác, An cảm thấy hối hận vô cùng. An nhớ lại ánh mắt buồn của mẹ khi cậu ném chiếc áo khoác xuống đất. Bố chỉ nhẹ nhàng: “Con có hiểu không? Cuộc đời này còn nhiều người thiệt thòi lắm. Hãy biết trân trọng thứ mà mình đang có.”
Câu 6: nếu em là an em sẽ nói với bố mẹ điều gì?
Theo dõi Báo cáo

1. Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế các từ in đậm trong các câu sau:
a) Đó là món đồ chơi đang rất thịnh hành( ưa chuộng , thú vị) hồi ấy.
b) Bố An – mi đã cặm cụi (chăm chỉ, miệt mài )suốt bốn tiếng đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp cho con.
c) Nước mắt lấp lánh ( long lanh, lăn dài )trên khóe mắt An – mi.
2. Khoanh tròn vào những đáp án đúng trong câu sau :
Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
A. Quan hệ từ hễ
B. Quan hệ từ nếu
C. Quan hệ từ Vì
D. Cặp Quan hệ từ hễ ….. thì….
E. Cặp Quan hệ từ giá ….. thì….
F. Cặp Quan hệ từ vì ….. nên….
3. Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả.
a) …Nếu… chiều nay không mưa …thì….lớp em sẽ đi píc níc.
b) …Giá …..ta có chiến lược tốt...thì.... trận đấu đã giành thắng lợi.
1. Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế các từ in đậm trong các câu sau:
a) Đó là món đồ chơi đang rất thịnh hành( ưa chuộng , thú vị) hồi ấy.
b) Bố An – mi đã cặm cụi (chăm chỉ, miệt mài )suốt bốn tiếng đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp cho con.
c) Nước mắt lấp lánh ( long lanh, lăn dài )trên khóe mắt An – mi.
2. Khoanh tròn vào những đáp án đúng trong câu sau :
Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
A. Quan hệ từ hễ
B. Quan hệ từ nếu
C. Quan hệ từ Vì
D. Cặp Quan hệ từ hễ ….. thì….
E. Cặp Quan hệ từ giá ….. thì….
F. Cặp Quan hệ từ vì ….. nên….
3. Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả.
a) …HỄ… chiều nay không mưa …thì….lớp em sẽ đi píc níc.(picnic mà ;-;)
b) …giá…..ta có chiến lược tốt...thì.... trận đấu đã giành thắng lợi.
4. Phân tích Chủ ngữ - vị ngữ và Trạng ngữ (nếu có) trong các câu ghép ở bài tập 3
a) …nếu… chiều nay / không mưa …thì….lớp em/ sẽ đi píc níc.(picnic mà ;-;)
CN VN CN VN
b) …giá…..ta/ có chiến lược tốt...thì.... trận đấu/ đã giành thắng lợi.
CN VN CN VN
1 dấu sau chữ bố
Sai nhé