Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(R=\dfrac{U}{I}\) nên có thể vẽ giả sử: \(U_1=U_2\)
\(\Rightarrow R_1>R_2\)
\(\Rightarrow I_1< I_2\)
Suy ra độ dốc của đường đặc trưng ứng với R1 nhỏ hơn so với độ dốc của đường đặc trưng ứng với R2
Đáp án A
+ Mối liên hệ giữa điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở và cường độ dòng điện chạy qua U = IR → có dạng là một đoạn đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Nhiệt lượng của đoạn mạch tỏa ra khi có dòng điện chạy qua là: Q=UIt
Mà: \(R=\dfrac{U}{I}\Rightarrow Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)
Ta có hệ phương trình sau là:
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=E-I_1r\\U_2=E-I_2r\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{U_1-U_2}{I_2-I_1}\)
Mà: \(U_1-U_2=\Delta U,I_2-I_1=\Delta I\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{\Delta U}{\Delta I}\)
Biểu thức liên hệ là \(R=\dfrac{U}{I}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}\)
Với R là hằng số, cường độ dòng điện I có dạng \(I=aU\left(a=\dfrac{1}{R}\right)\) là hàm số bậc nhất của U. Do đó, đồ thị I – U là một đoạn thẳng.