K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

Khối lượng của 3 lit nước là m = 3kg
Nhiệt lượng cần cung cấp để đem 3 kg nước từ 26°C đến 100°C là
Q = mc Δt
. .= 3*4190*(100 - 26) =930180 J

vì hiệu suất đạt 90% nên nhiệt lượng dây dẫn cần tỏa ra là: Q(tỏa) = 930180: 90% =1033533 J
theo Jun -Lenxơ ta có Q(tỏa) = I²Rt = UIt
với U = 220 V ; I = P / U = 1000 / 220 = 50 / 11(Ampe)
⇒1033533 = 220 × 50/11 × t
=> t = 1033 s = 17 phút 14s

29 tháng 12 2016

..

22 tháng 10 2016

Ta có :
Nhiệt lượng cần làm nóng nước đến 100 độ C
A = m(100 - 25).Cnước = 2.75.4190 = 628500 J

Nhiệt lượng của nồi chỉ có 90% => Nhiệt lượng tổng cộng của nồi là : 628500 : 90% x 100% = 698333 J


=> A = UIt => t = A / UI = 698333 / 1000 = 698,333 s

14 tháng 8 2019

Chọn đáp án A.

2 tháng 10 2019

a) Ý nghĩa của các số ghi trên ấm điện

∗ 220V là hiệu điện thế định mức đặt vào hai đầu ấm điện để ấm hoạt động bình thường.

∗ 1000W là công suất tiêu thụ định mức của ấm điện khi sử dụng ấm ở hiệu điện thế 220V

b) Nhiệt lượng cần thiết để làm sôi 2l nước :

Q = m.c.Δt = 2.4190.(100 - 25) = 628500J

Điện năng thực tế mà ấm đã tiêu thụ: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Thời gian đun:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Đáp án: b) t = 11 phút 38 giây

7 tháng 11 2018

Chọn đáp án D.

Q t h u = 0 , 9 . Q t o a ⇔ c m t 2 0 - t 1 0 = 0 , 9 P t

⇔ (4190.3(100-25)=0,9.1000t

⇒ t=1047,5s=17,5 phút

12 tháng 2 2018

Đáp án B

10 tháng 11 2017

Đáp án B

3 tháng 1 2019

Đáp án: B

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ  25 0 C  đến  100 0 C  là:

LlHbIXEujBEF.png

Hiệu suất của ấm là 90% nên nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

jRd26Q3exY7Y.png

6eS4WbUbdDLX.png

8 tháng 11 2019