Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng bđt cô-si dạng engel:
\(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge\sqrt{x+y}\)
Vậy đẳng thức chỉ xảy ra khi x ; y \(\ge0\)( đpcm )
Chúc bạn học tốt!
Ta có :
\(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge\sqrt{x+y}\)
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge0\\\sqrt{x+y}\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\ge\left(\sqrt{x+y}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+2\sqrt{x}\sqrt{y}+y\ge x+y\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\sqrt{x}\sqrt{y}\ge0\) ( luôn đúng với mọi \(x,y\ge0\) )
Vậy \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge\sqrt{x+y}\) với \(x,y\ge0\)
Chúc bạn học tốt ~
Áp dụng bđt AM-GM:
\(x^2+\dfrac{1}{x}\ge2\sqrt{x}\)
\(y^2+\dfrac{1}{y}\ge2\sqrt{y}\)
Cộng theo vế: \(VT=x^2+y^2+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)=VP\)
\("="\Leftrightarrow x=y=1\)
a) \(A=\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)
\(A=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+2\right)\left(-\sqrt{2+\sqrt{3}}+2\right)}\)
\(A=\sqrt{1}\)
\(A=1\)
b)\(B=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}-y}-\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{xy}-x}\right).\left(x\sqrt{y}-y\sqrt{x}\right)\)
\(B=\frac{\sqrt{xy}}{\sqrt{xy}-y}x\sqrt{y}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}-y}y\sqrt{x}+\left(-\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{xy}-x}\right)^2x\sqrt{y}+y\sqrt{x}\)
\(B=x\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}-y}\sqrt{y}+y\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}-y}\sqrt{x}+x\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}-x}\sqrt{y}-y\sqrt{x}\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{xy}-y}\)
\(B=\frac{-x^{\frac{5}{2}}\sqrt{y}+\sqrt{x}.y^{\frac{5}{2}}}{\left(\sqrt{xy}-y\right)\left(\sqrt{xy}-x\right)}\)
\(B=\frac{\left(\sqrt{x}.y^{\frac{5}{2}}-x^{\frac{5}{2}}\sqrt{y}\right)\left(y+\sqrt{xy}\right)\left(x+\sqrt{xy}\right)}{\left(-y^2+xy\right)\left(-x^2+xy\right)}\)
c) \(C=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2+\sqrt{6}-2\sqrt{5}}\)
\(C=14-6\sqrt{5}+\sqrt{6}-2\sqrt{5}\)
\(C=14-8\sqrt{5}+\sqrt{6}\)
\(C=\sqrt{14-8\sqrt{5}+\sqrt{6}}\)
Dễ thấy phương trình có nghiệm tầm thường là x = y = 0.
Tìm nghiệm khác 0. Đặt:
\(x=\frac{m}{n};y=\frac{-k}{l}\)(m, n, l, k khác 0)
\(\sqrt{\frac{3}{2}}=\frac{m.l}{n.k}\)
Vế trái là số vô tỷ. Do đó không có bất kỳ m, n, l, k nào thỏa mãn vì vế phải luôn luôn là số hữu tỷ.
Vậy phương trình có 1 nghiệm x = y = 0
Xem lại đề nhé
cảm ơn bạn, mình đã sửa đề