\(\sqrt{x+1}-\)\(\sqrt{x-1}\)=1

Giải phương trình

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2020

ĐKXĐ: \(X\ge1\)

<=> \(\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x-1}=1\right)^2=1\)  ( dựa vào điều kiện trên)

<=> \(X+1-2\sqrt{X^2-1}+X-1=1\)

<=>\(\left(2\sqrt{X^2-1}\right)^2=\left(2X-1\right)^2\)

<=>\(4X^2-4=4X^2-4X+1\)

<=> X= \(\frac{-5}{4}\)( K/TM)

Vậy phương trình vô nghiệm

25 tháng 12 2015

Trần Hoàng Sơn ?

25 tháng 12 2015

bài này chị nên đăng ở OLM vì ở đó có nhiều ng hơn ạ

2 tháng 4 2017

a) ĐKXĐ: x ≤ 3.

+x = + 1 ⇔ x = 1. Tập nghiệm S = {1}.

b) ĐKXĐ: x = 2.

Giá trị x = 2 nghiệm đúng phương trình. Tập nghiệm S = {2}.

c) ĐKXĐ: x > 1.

= 0

=> x = 3 (nhận vì thỏa mãn ĐKXĐ)

x = -3 (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ).

Tập nghiệm S = {3}.

d) xác định với x ≤ 1, xác định với x ≥ 2.

Không có giá trị nào của x nghiệm đúng phương trình.

Do đó phương trình vô nghiệm.


3 tháng 5 2017

a) \(đkxđ:x\ge-1\)
\(\sqrt{x+1}+x=\sqrt{x+1}+2\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\).
b) đkxđ: \(\)\(\left\{{}\begin{matrix}3-x\ge0\\x-3\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x\ge3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=3\)
Thay x = 3 vào phương trình ta có:
\(3-\sqrt{3-3}=\sqrt{3-3}+3\Leftrightarrow3=3\left(tm\right)\)
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình.

3 tháng 5 2017

c) Đkxđ \(\left\{{}\begin{matrix}2-x\ge0\\x-4\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\x\ge4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy phương trình vô nghiệm.
d) Đkxđ: \(-x-1\ge0\Leftrightarrow-x\ge1\) \(\Leftrightarrow x\le-1\).
Pt\(\Leftrightarrow x^2=4\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(l\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy x = -2 là nghiệm của phương trình.

2 tháng 4 2017

a, ĐK x\(\ge5\) Đặt \(\sqrt{x-5}=y\Rightarrow x=y^2+5\)

Phương tình đã cho trở thành:\(y^2+5+y=y+6\)

\(\Leftrightarrow y^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow y=-1;y=1\)

y=-1 loại vì \(\sqrt{x=5}\ge0\)

Ta có \(y=1\Rightarrow\sqrt{x-5}=1\Leftrightarrow x=6\)

b,làm tương tự câu a

c,ĐK:\(x\ge2\) Phương trình đã cho tương đương:\(\dfrac{x^2-8}{\sqrt{x-2}}=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=2\sqrt{2}\\x_2=-2\sqrt{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x=2\sqrt{2}\).

8 tháng 5 2017

b) Đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\x-1\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=1\).
Thay x = 1 vào phương trình ta có:
\(\sqrt{1-1}+1=\sqrt{1-1}+2\)\(\Leftrightarrow1=2\) (vô lý).
Vậy phương trình vô nghiệm.

15 tháng 4 2017

ĐKXĐ: x – 6 ≥ 0 ⇔ x > 6. Bình phương hai vế thì được 5x + 6 = (x – 6)2 ⇔ x2 = 2 (loại), x2 = 15 (nhận).

b) ĐKXĐ: – 2 ≤ x ≤ 3. Bình phương hai vế thì được 3 - x = x + 3 + 2
⇔ -2x = 2.

Điều kiện x ≤ 0. Bình phương tiếp ta được:

x2 = x + 2 => x1 = -1 (nhận); x2 = 2 (loại).

Kết luận: Tập nghiệm S {-1}.

c) ĐKXĐ: x ≥ -2.

=> 2x2 + 5 = (x + 2)2 => x2 - 4x + 1 = 0

=> x1 =2 – (nhận), x2 = 2 + (nhận).

d) ĐK: x ≥ .

=> 4x2 + 2x + 10 = (3x + 1)2 => x1 = (loại), x2 = 1 (nhận).