Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 lớp 6 chưa hok đâu nha
2) 300/8 = 3
Sai rồi bn
=\(\frac{3}{2\cdot2}\cdot\frac{2\cdot4}{3\cdot3}\cdot\frac{3\cdot5}{4\cdot4}\cdot...\cdot\frac{49\cdot51}{50\cdot50}\)
=\(\frac{\left(2\cdot3\cdot...\cdot49\right)\cdot\left(3\cdot4\cdot...\cdot51\right)}{\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot50\right)\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot50\right)}\)
=\(\frac{51}{50\cdot2}=\frac{51}{100}\)
1. ta có: \(\sqrt{\dfrac{4}{9}-\sqrt{\dfrac{25}{36}}}=\sqrt{\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{6}}=\sqrt{-\dfrac{7}{18}}\)
Mà \(-\dfrac{7}{18}\) là số âm \(\Rightarrow\) Bài toán không có kết quả.
2. Ta có:
\(\left(x-1\right)^2=\dfrac{9}{16}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)
\(\Rightarrow x-1=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}+1\)
\(\Rightarrow x=1\dfrac{3}{4}\)
Vậy \(x=1\dfrac{3}{4}\)
Câu 2 không phải toán lớp 6 mà bạn.
Ta có: \(x=\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\)
Bạn Trần Đăng Nhất làm thiếu nha:
\(x=\sqrt{x}=>x^2=\left(\sqrt{x}\right)^2\)
\(=>x^2=x=>x^2-x=0\)
\(=>x\left(x-1\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy có 2 giá trị của x là 0 và 1..
CHÚC BẠN HỌC TỐT.....
\(a)\frac{x}{8}=\frac{-30}{y}=\frac{-48}{32}\)
Rút gọn : \(\frac{-48}{32}=\frac{(-48):16}{32:16}=\frac{-3}{2}\)
* Ta có : \(\frac{x}{8}=\frac{-3}{2}\)
\(\Rightarrow x\cdot2=-3\cdot8\)
\(\Rightarrow x=\frac{-3\cdot8}{2}=-12\)
* Ta có : \(\frac{-30}{y}=\frac{-3}{2}\)
\(\Rightarrow-30\cdot2=-3\cdot y\)
\(\Rightarrow y=\frac{-30\cdot2}{-3}=20\)
Mấy bài kia làm tương tự
\(\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}.\frac{2499}{2500}=\frac{3.8.15.2499}{4.9.16.2500}\)\(=\frac{14994}{24000}\)
(Thực hiện rút gọn)
# Học tốt #
\(\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}.\frac{2499}{2500}=\frac{3.8.15.2499}{4.9.16.2500}=\frac{3.15.2499}{4.9.2.2500}\)
Tự rút gọn tiếp đi
\(a)\frac{x}{4}=\frac{-15}{y}=\frac{z}{52}=\frac{-32}{64}\)
Rút gọn phân số : \(\frac{-32}{64}=\frac{-32:32}{64:32}=\frac{-1}{2}\)
* Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow2x=-4\)
\(\Rightarrow x=(-4):2=-2\)
* Ta có : \(\frac{-15}{y}=\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow(-1)\cdot y=-30\)
\(\Rightarrow-y=-30\)
\(\Rightarrow y=30\)
* Ta có : \(\frac{z}{52}=\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow2z=(-1)\cdot52\)
\(\Rightarrow2z=-52\)
\(\Rightarrow z=-26\)
b, Tương tự câu a
a, ta có \(\frac{x}{4}\)= \(\frac{-32}{64}\)=> \(\frac{x}{4}\)= \(\frac{-1}{2}\)=> x = -2
\(\frac{-15}{y}\) = \(\frac{-32}{64}\) => \(\frac{-15}{y}\) = \(\frac{-1}{2}\) => y = 30
\(\frac{z}{52}\) = \(\frac{-32}{64}\) => \(\frac{z}{52}\) = \(\frac{-1}{2}\) => z = -26
vậy x = -2 ; y = 30 ; z = -26
câu b làm tương tự câu a
\(\sqrt{9}+\sqrt{16}=3+4=7\)
\(\sqrt{16}+\sqrt{81}=4+9=13\)
Hạnh Trần Lớp 6 đã học cái này đâu ?