\(\sqrt{48}\)+\(\sqrt[3]{58}\)-(-(674))

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Rút gọn phân số sau \(\frac{n+5-n.12}{n+1}\)

26 tháng 8 2019

khó quá bn ơi

26 tháng 8 2019

2b,Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

19 tháng 12 2018

63 : [ 39 - 2(2x+1)2] +43 = 67

63 : [ 39 - 2(2x+1)2] +64 = 67

63: [ 39 - 2(2x+1)2] = 67 - 64

63: [ 39 - 2(2x+1)2] = 3

39 - 2(2x+1)2 = 63 : 3

39 - 2(2x+1)2 = 21

2(2x+1)2 = 39 - 21

2(2x+1)2 = 18

(2x+1)2 = 18 : 2

(2x+1)2 = 9

(2x+1)2 = 32

2x+1 = 3

2x = 3 - 1

2x = 2

x = 2 : 2

x = 1

19 tháng 12 2018

cảm ơn bạnyeu

18 tháng 7 2017

Ta có: n^3+3.n^2-n-3=n^2.(n+3) -(n+3)=(n+3).(n-1).(n+1).
-Do n là số lẻ nên đặt n=2k+1.(k thuộc N).
=> n^3+3.n^2-n-3= (2k+4).2k.(2k+2)= 8.k.(k+1).(k+2).
-Do k(k+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1) chia hết cho 2 và k(k+1)(k+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1)(k+2) chia hết cho 3.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16 và chia hết cho 3. Mà (16,3)=1.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16.3.
=> n^3+3.n^2-n-3 chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên lẻ (đpcm).                                                                                                 Bạn phân tích n^12-n^8-n^4+1. =(n-1)^2.(n+1)^2.(n^2+1)^2. (n^4+1).
-Do n lẻ nên trong n-1 và n+1 phải có một số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2; n^2+1 chia hết cho 2; n^4+1 chia hết cho 2.
=> (n-1)^2. (n+1)^2 chia hết cho 4^2.4; (n^2+1)^2 chia hết cho 4; n^4+1 chia hết cho 2.
=> (n-1)^2.(n+1)^2.(n^2+1)^2. (n^4+1) chia hết cho 4^2.4.4.2= 512.
Vậy đpcm. 

14 tháng 7 2017

binh rồi căn thì cứ chuyển bỏ dấu âm đi nó tương tự dấu giá trị tuyệt đối thôi

8 tháng 12 2015

\(a=\sqrt{3+2\sqrt{2}+\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}=\sqrt{3+2\sqrt{2}+\sqrt{2}-1}=\sqrt{2+3\sqrt{2}}\)

\(a^2=2+3\sqrt{2}\)

\(a^3=a^2.a=\left(2+3\sqrt{2}\right)\sqrt{2+3\sqrt{2}}\)

\(C=a^3\left(a^2-3\right)=\left(2+3\sqrt{2}\right)\sqrt{2+3\sqrt{2}}\left(2+3\sqrt{2}-3\right)\)\(=\left(2+3\sqrt{2}\right)\sqrt{2+3\sqrt{2}}\left(3\sqrt{2}-1\right)\)

lẻ quá

19 tháng 12 2018

https://hoc247.net/hoi-dap/toan-6/chung-minh-s-1-2-2-2-2-3-2-4-2-5-2-6-2-7-chia-het-cho-3-faq250754.html

20 tháng 10 2019

S= \(1+2+2^2+...+2^7\)

2S= \(2\cdot\left(2+2^2+...+2^7\right)\)

2S= \(2^1+2^2+...2^8\)

1S= 2S - S = \(\left(2^1+2^2+...2^8\right)-\left(1+2+2^2+...+2^7\right)\)

1S= \(2^1+2^2+...+2^8-1-2-2^2-...-2^7\)

1S= \(2^8-1\)

1S= \(256-1\)

1S= 255

=> 1S chia hết cho 3

Mà 1S= S

=> S chia hết cho 3

Vậy S chia hết cho 3

19 tháng 9 2017

a1. A = \(1+4+4^2+4^3+...+4^{58}+4^{59}\)

A = \(\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{58}\left(1+4\right)\)

A = \(5+4^2.5+...+4^{58}.5\)

A = \(5\left(1+4^2+...+4^{58}\right)⋮5\)

a2. A = \(1+4+4^2+4^3+...+4^{58}+4^{59}\)

A = \(\left(1+4+4^2\right)+\left(4^3+4^4+4^5\right)+...+\left(4^{57}+4^{58}+4^{59}\right)\)

A = \(\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...+4^{57}\left(1+4+4^2\right)\)

A = \(\left(1+4+4^2\right)\left(1+4^3+...+4^{57}\right)\)

A = \(21.\left(1+4^3+...+4^{57}\right)⋮21\)

a3. A = \(1+4+4^2+4^3+...+4^{58}+4^{59}\)

A = \(\left(1+4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6+4^7\right)+...+\left(4^{56}+4^{57}+4^{58}+4^{59}\right)\)

A = \(\left(1+4+4^2+4^3\right)+4^4\left(1+4+4^2+4^3\right)+...+4^{56}\left(1+4+4^2+4^3\right)\)

A = \(\left(1+4+4^2+4^3\right)\left(1+4^4+...+4^{56}\right)\)

A = \(85.\left(1+4^4+...+4^{56}\right)⋮85\)

Câu B sao thứ tự số mũ chẳng có quy luật vậy, sao mà làm được :v

19 tháng 9 2017

mình đặt tên cho dễ

A=1 + 4 + 4^2 + ..... + 4 ^59 \(⋮5\)

A=(1+4)+4^2(1+4)+.....+4^58(1+4)

A=5+4^2.5+....4^58.5

A=5.(1+4^2+....+4^58) => đcpm

B=1 + 4 + 4^2 + ..... + 4 ^59 \(⋮21\)

B=(1+4+4^2)+.........+(4^57+4^58+4^59)

B= (1+4+4^2)+4^3(1+4+4^2)+.....+4^47(1+4+4^2

B=(1+4+4^2)+1+4^3+.....+4^57)

B=21.(1+4^3+.....+4^57)\(⋮21\Rightarrowđcpm\)

Bài 1:

a) Ta có: \(\frac{-5}{7}+\frac{2}{7}+\frac{4}{-9}+\frac{4}{9}\)

\(=-\frac{3}{7}+\frac{-4}{9}+\frac{4}{9}\)

\(=-\frac{3}{7}\)

b) Ta có: \(\left(\frac{1}{2}:\frac{3}{4}\right)^2\)

\(=\left(\frac{1}{2}\cdot\frac{4}{3}\right)^2\)

\(=\left(\frac{2}{3}\right)^2=\frac{4}{9}\)

c) Ta có: \(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\left(\frac{4}{5}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{4}{5}-\frac{3}{4}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{4}{5}\)

\(=\frac{5}{10}-\frac{8}{10}=\frac{-3}{10}\)

d) Ta có: \(5^6:5^4+2^3\cdot2^2-225:15^2\)

\(=5^2+2^5-\frac{15^2}{15^2}\)

\(=25+32-1\)

\(=56\)

e) Ta có: \(\frac{7}{23}+\frac{4}{17}-\frac{7}{23}+\frac{13}{17}\)

\(=\frac{4}{17}+\frac{13}{17}\)

\(=\frac{17}{17}=1\)

g) Ta có: \(19\frac{1}{4}\cdot\frac{7}{12}-15\frac{1}{4}\cdot\frac{7}{12}\)

\(=\frac{7}{12}\left(19+\frac{1}{4}-15-\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{7}{12}\cdot4=\frac{7}{3}\)

15 tháng 7 2017

2. \(54^{49}+54^{48}=54^{48}\left(54+1\right)=54.55=54.5.11\) chia hết cho 5 và 11

3.

+)Xét x=3k => (x+12)(x+20)(x+34)=(3k+12)(3x+20)(3k+34)=3(k+4)(3k+20)(3k+34) chia hết cho 3

+)Xét x=3k+1=>(x+12)(x+20)(x+34)=(3k+13)(3k+21)(3k+35)=(3k+13)3(k+7)(3k+35) chia hết cho 3

+)Xét x=3k+2=>(x+12)(x+20)(x+34)=(3k+14)(3k+22)(3k+36)=(3k+14)(3k+22)3(k+12) chia hết cho 3

Từ 3 trường hợp trên suy ra đpcm