\(\sqrt{2x+3+\sqrt{x+2}}+\sqrt{2x+2-\sqrt{x+2}}=1+2\sqrt{x+2}\)      tìm điểu kiện

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

cho mình biết nghiệm mình giải cho

8 tháng 8 2018

Tìm điều kiện mà

7 tháng 6 2019

1) \(\frac{1}{\sqrt{2x-1}}\)có nghĩa khi \(\hept{\begin{cases}2x-1\ge0\\\sqrt{2x-1}\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2x-1>0\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{5-x}\)có nghĩa khi \(5-x\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)

Vậy \(ĐKXĐ:\frac{1}{2}>x\ge5\)

2) \(\sqrt{x-\frac{1}{x}}\)có nghĩa khi \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{x}-\frac{1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2-1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2\ge1\\x>0\end{cases}}\)

Vậy \(ĐKXĐ:x\ge1\)

3) \(\sqrt{2x-1}\)có nghĩa khi \(2x-1\ge0\) \(\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{4-x^2}\)có nghĩa khi \(4-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le4\Leftrightarrow x\le2\)

Vậy \(ĐKXĐ:\frac{1}{2}\le x\le2\)

4) \(\sqrt{x^2-1}\)có nghĩa khi \(x^2-1\ge0\Leftrightarrow x^2\ge1\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\sqrt{9-x^2}\)có nghĩa khi \(9-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le9\Leftrightarrow x\le3\)

Vậy \(ĐKXĐ:1\le x\le3\)

17 tháng 8 2019

1 + 1=

Ai có nhu cầu tình dục cao thì liên hẹ vs e nha, e làm cho, 20k thôi, e cần tiền chữa bệnh cho mẹ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2018

a) ĐK: \(x\geq \frac{1}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{2x-1}-\sqrt{x+1}=2x-4\)

\(\Leftrightarrow \frac{(2x-1)-(x+1)}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}}=2(x-2)\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}}=2(x-2)\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\left(\frac{1}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2=0\leftrightarrow x=2\\ \frac{1}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}}=2(*)\end{matrix}\right.\)

Đối với $(*)$:

\(x\geq \frac{1}{2}\Rightarrow \sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}\geq \sqrt{\frac{1}{2}+1}>1\)

\(\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}}< 1\)

Do đó $(*)$ vô nghiệm

Vậy pt có nghiệm duy nhất $x=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2018

b) ĐK:.....

\(\sqrt{2x^2-3x+10}+\sqrt{2x^2-5x+4}=x+3\)

TH1:

\(\sqrt{2x^2-3x+10}=\sqrt{2x^2-5x+4}\)

\(\Rightarrow 2x^2-3x+10=2x^2-5x+4\)

\(\Rightarrow 2x+6=0\Rightarrow x=-3\) (thử lại thấy không thỏa mãn)

TH2: \(\sqrt{2x^2-3x+10}\neq \sqrt{2x^2-5x+4}\), tức là \(x\neq -3\)

PT ban đầu tương đương với:

\(\frac{(2x^2-3x+10)-(2x^2-5x+4)}{\sqrt{2x^2-3x+10}-\sqrt{2x^2-5x+4}}=x+3\)

\(\Leftrightarrow \frac{2(x+3)}{\sqrt{2x^2-3x+10}-\sqrt{2x^2-5x+4}}=x+3\)

\(\Leftrightarrow \frac{2}{\sqrt{2x^2-3x+10}-\sqrt{2x^2-5x+4}}=1\) (do \(x\neq -3\) )

\(\Rightarrow \sqrt{2x^2-3x+10}-\sqrt{2x^2-5x+4}=2\)

\(\Rightarrow \sqrt{2x^2-3x+10}=2+\sqrt{2x^2-5x+4}\)

Bình phương 2 vế:

\(2x^2-3x+10=4+2x^2-5x+4+4\sqrt{2x^2-5x+4}\)

\(\Leftrightarrow x+1=2\sqrt{2x^2-5x+4}\)

\(\Rightarrow (x+1)^2=4(2x^2-5x+4)\)

\(\Rightarrow 7x^2-22x+15=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{15}{7}\\ x=1\end{matrix}\right.\) (thử đều thấy t/m)

Vậy...........

 

 

 

1 tháng 8 2018

1) \(\sqrt{x-1}=\sqrt{2x+3}\) ĐK: x ≥ 1; x ≥ \(\dfrac{-3}{2}\) => x ≥ 1

=> x - 1 = 2x + 3

=> x - 2x = 3 + 1

=> -x = 4 => x = -4 (ko TMĐK)

Vậy S = ∅

2) \(\sqrt{2x-3}=\sqrt{x-1}\) ĐK: x ≥ \(\dfrac{3}{2}\); x ≥ 1 => x ≥ \(\dfrac{3}{2}\)

=> 2x - 3 = x - 1

=> 2x - x = -1 + 3

=> x = -2 (ko TMĐK)

Vậy S = ∅

3) \(\sqrt{2-x}=\sqrt{3+x}\) ĐK: x ≥ 2; x ≥ -3 => x ≥ 2

=> 2 - x = 3 + x

=> -x - x = 3 - 2

=> -2x = 1 => x = \(\dfrac{-1}{2}\) (ko TMĐK)

Vậy S = ∅

4) \(\sqrt{4x-8}=2\sqrt{x-2}\) ĐK: x ≥ 2

=> 4x - 8 = 2(x - 2)

=> 4x - 8 = 2x - 4

=> 4x - 2x = -4 + 8

=> 2x = 4 => x = 4 : 2 = 2 (TMĐK)

Vậy S = \(\left\{2\right\}\)

5) \(\sqrt{x^2-5}=\sqrt{4x-9}\) ĐK: \(\left|x\right|=\sqrt{5}\) ; x ≥ \(\dfrac{9}{4}\)

<=> x2 - 5 = 4x - 9

<=> x2 - 4x - 5 + 9 = 0

<=> x2 - 4x - 4 = 0 <=> (x - 2)2 =0

=> x = 2 (ko TMĐK)

6) \(\sqrt{x-2}=\sqrt{x^2-2x}\) ĐK: x ≥ 2

=> x - 2 = x2 - 2x

=> x - 2 - x2 + 2x = 0

=> (x - 2) - x(x - 2) = 0

=> (1- x) . (x - 2) = 0

=> \(\left\{{}\begin{matrix}1-x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=1-0=1\left(loai\right)\\x=0+2=2\left(TMĐK\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{2\right\}\)

7) \(\sqrt{x^2-3x}-\sqrt{15-5x}=0\) ĐK: x ≥ 3 hoặc x ≤ 0

<=> \(\sqrt{x^2-3x}=\sqrt{15-5x}\)

<=> x2 - 3x = 15 - 5x

=> x2 - 3x + 5x - 15 = 0

=> x(x -3) + 5(x - 3) = 0

=> (x + 5) . (x - 3) = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0-5=-5\\x=0+3=3\end{matrix}\right.\)(TMĐK)

Vậy S = \(\left\{-5;3\right\}\)

8) \(\sqrt{4x^2-9}=\sqrt{-20x-18}\) ĐK: \(\left|x\right|\text{≥}\dfrac{3}{2}\) hoặc x ≤ \(\dfrac{-9}{10}\)

<=> 4x2 - 9 = -20x - 18

<=> 4x2 - 9 + 20x + 18 = 0

<=> 4x2 + 20x + 9 =0

<=> 4x2 + 2x + 18x + 9 =0

<=> 2x(2x + 1) + 9(2x + 1) = 0

<=> (2x + 9) . (2x + 1) = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+9=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2x=-9\\2x=-1\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-9}{2}\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{\dfrac{-9}{2};\dfrac{-1}{2}\right\}\)

9) \(\sqrt{x-2}=\sqrt{x-2}\) ĐK: x ≥ 2

<=> x - 2 = x - 2

<=> x - x = 2 - 2

=> 0x = 0 với mọi x TMĐK: x ≥ 2

Kết luận: Phương trình vô nghiệm thoả mãn: x ≥ 2

1,

√(x-1) = √(2x+3)

->(√x-1)^2 = (√2x+3)^2

->x-1=2x+3

->x=-4

2

√(2x−3)=√(x−1) (bình phương lên tiếp)

->2x-3=x-1

->x=2

3->9 tự làm nha tương tự

NV
19 tháng 5 2019

Câu 1:

\(\Leftrightarrow\sqrt{2\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=2\left(x+1\right)\)

- Với \(x< -1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT\ge0\\VP< 0\end{matrix}\right.\) pt vô nghiệm

- Nhận thấy \(x=-1\) là 1 nghiệm

- Nếu \(x>-1\) kết hợp ĐKXĐ các căn thức ta được \(x\ge1\), pt tương đương:

\(\sqrt{2\left(x+3\right)}+\sqrt{x-1}=2\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow2x+6+x-1+2\sqrt{2\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=4x+4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x^2+4x-6}=x-1\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x^2+4x-6\right)=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow7x^2+18x-25=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\frac{25}{7}< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm \(x=\pm1\)

Câu 2:

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}-\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=2\)

- Nếu \(\sqrt{x-1}-1\ge0\Leftrightarrow x\ge2\) pt trở thành:

\(\sqrt{x-1}+1-\sqrt{x-1}+1=2\Leftrightarrow2=2\) (luôn đúng)

- Nếu \(1\le x< 2\) pt trở thành:

\(\sqrt{x-1}+1-1+\sqrt{x-1}=2\Leftrightarrow x=2\left(l\right)\)

Vậy nghiệm của pt là \(x\ge2\)

NV
19 tháng 5 2019

Câu 3:

Bình phương 2 vế ta được:

\(2x^2+2x+5+2\sqrt{\left(x^2+x+4\right)\left(x^2+x+1\right)}=2x^2+2x+9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+x+4\right)\left(x^2+x+1\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+4\right)\left(x^2+x+1\right)=4\)

Đặt \(x^2+x+1=a>0\) pt trở thành:

\(a\left(a+3\right)=4\Leftrightarrow a^2+3a-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+x+1=1\Leftrightarrow x^2+x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Câu 5:

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1-6\sqrt{x-1}+9}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|\sqrt{x-1}-3\right|=1\)

\(VT=\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|3-\sqrt{x-1}\right|\ge\left|\sqrt{x-1}-2+3-\sqrt{x-1}\right|=1\)

\(\Rightarrow VT\ge VP\Rightarrow\) Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-2\ge0\\\sqrt{x-1}-3\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow5\le x\le10\)

Vậy nghiệm của pt là \(5\le x\le10\)