\(\sqrt{25x-25}-\sqrt{4x-4}-\sqrt{x}-1=0\)

tìm x biết

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

đề sai nên mk sửa lại chút nhé :vv

đkxđ: x >=1

\(\sqrt{25x-25}-\sqrt{4x-4}-\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{25\left(x-1\right)}-\sqrt{4\left(x-1\right)}-\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)

Vậy x = 1

20 tháng 1 2019

a.

\(\sqrt{4x^2+4x+1}-\sqrt{25x^2+10x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}-\sqrt{\left(5x+1\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1-\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=0\Leftrightarrow x=0\)

b.

\(\sqrt{x^4-16x^2+64}=\sqrt{25x^2+10x+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2-8\right)^2}=\sqrt{\left(5x+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-8=5x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+\dfrac{25}{4}=\dfrac{61}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2=\dfrac{61}{4}\)

............................

tương tự ..

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}\left(\sqrt{x+5}-1\right)=0\)

=>x-5=0 hoặc x+5=1

=>x=-4 hoặc x=5

d: \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+3}\left(\sqrt{2x-3}-2\right)=0\)

=>2x+3=0 hoặc 2x-3=4

=>x=7/2 hoặc x=-3/2

e: \(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(1-3\sqrt{x+2}\right)=0\)

=>x-2=0 hoặc 3 căn x+2=1

=>x=2 hoặc x+2=1/9

=>x=-17/9 hoặc x=2

14 tháng 8 2019

<=>   \(\sqrt{64\left(x+1\right)}-\sqrt{25\left(x+1\right)}+\sqrt{4\left(x+1\right)}=20\)

<=> \(8\sqrt{\left(x+1\right)}-5\sqrt{\left(x+1\right)}+2\sqrt{\left(x+1\right)}=20\)

<=>   . \(5\sqrt{\left(x+1\right)}=20\)

<=>  \(\sqrt{\left(x+1\right)}=4\)

=> x+1=16

=> x=15

28 tháng 9 2019

2) \(\frac{1}{5}\sqrt{25x+50}-5\sqrt{x+2}+\sqrt{9x+18}+9=0\)

\(\frac{1}{5}\sqrt{25\left(x+2\right)}-5\sqrt{x+2}+\sqrt{9x+18}+9=0\)

\(\frac{1}{5}.\sqrt{25}.\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}+\sqrt{9x+18}+9=0\)

\(\frac{1}{5}.5\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}+\sqrt{9x+18}+9=0\)

\(\frac{1}{5}.5\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}+\sqrt{9\left(x+2\right)}+9=0\)

\(\frac{1}{5}.5\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}+\sqrt{9}.\sqrt{x+2}+9=0\)

\(\frac{1}{5}.5\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}+3\sqrt{x+2}+9=0\)

\(\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}+3\sqrt{x+2}+9=0\)

\(-\sqrt{x+2}=-9\)

\(x+2=81\)

\(\Rightarrow x=79\)

3) \(\sqrt{x^2-4x+4}=7x-1\)

\(\sqrt{x^2-2.x.2+2^2}=7x-1\)

\(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=7x-1\)

\(x-2=7x-1\)

\(-2=7x-1-x\)

\(-2+1=7x-x\)

\(-1=6x\)

\(-\frac{1}{6}=x\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{6}\)

6 tháng 9 2019

a) x=49

b) x=4

c) x = 2 hoặc x = -2

d) x= 11,17355372

e) x =10

f) x=2

g)x = 10 000 000 ( nếu theo đề của bạn) và x=0,94 ( nếu theo đề bđ)

h) x =4

k) x = 4/3 hoặc x = -2/3

l) x = 2,5

m) x = 0,5

n) x=-0,5

6 tháng 9 2019

lưu ý: n) nếu theo đề bd thì: x= -1,5 hoặc x=2,5

19 tháng 8 2016

a/ \(\sqrt{x-1}+\sqrt{4x-4}-\sqrt{25x-25}+2=0\) (ĐKXĐ : \(x\ge1\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}+2=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=2\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

b/ \(\sqrt{9x^2+18}+2\sqrt{x^2+2}-\sqrt{25x^2+50}+3=0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x^2+2}+2\sqrt{x^2+2}-5\sqrt{x^2+2}+3=0\)

<=> 3 = 0 (vô lý)

=> pt vô nghiệm.

 

19 tháng 8 2016

c/ \(\frac{9x-7}{\sqrt{7x+5}}=\sqrt{7x+5}\) (ĐKXĐ : x>-5/7)

\(\Leftrightarrow9x-7=7x+5\Leftrightarrow2x=12\Leftrightarrow x=6\)

d/ \(\frac{\sqrt{2x-3}}{\sqrt{x-1}}=2\) (ĐKXĐ : \(x\ge\frac{3}{2}\))

\(\Leftrightarrow2x-3=4\left(x-1\Leftrightarrow\right)2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\) (loại)

Vậy pt vô nghiệm.

20 tháng 10 2018

a,

\(\sqrt{1-4x+4x^2}=5\\ \sqrt{\left(2x-1\right)^2}=5\\ \left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

20 tháng 10 2018

b,

\(\sqrt{4-5x}=12\\ 4-5x=144\\ x=-28\)

24 tháng 6 2018

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

15 tháng 8 2020

DK: \(x\ge1\)

\(PT\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{4x-4}-\sqrt{25x-25}+2=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}+2=0\\ \Leftrightarrow2-2\sqrt{x-1}=0\\ \Leftrightarrow1-\sqrt{x-1}=0\\\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=1\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\left(TM\right)\)

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là x = 2