K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2023

Bài 1 :

A = 12 + 22 + 32 +....+n2 

A = 12 + 2.(1+1) + 3.(2 +1) + 4.( 3 +1) +.....+n(n-1 + 1)

A = 1 + 1.2 + 2 + 2.3 + 3 + 3.4 + 4 +.....+ n.(n-1) + n

A = ( 1 + 2 + 3 + 4 +....+n) + ( 1.2 + 2.3 + 3.4 +....+(n-1).n

A = (n+1).{(n-1):n+1)/2 +1/3.[1.2.3 +2.3.3 +.....+(n-1)n.3]

A = (n+1).n/2+1/3.[1.2.3 +2.3.(4-1)+ ...+(n-1).n [(n+1) - (n -2)]

A = (n+1)n/2+1/3.( 1.2.3 + 2.3.4 -1.2.3 +..+ (n-1)n(n+1)- (n-2)(n-1)n)

A =(n+1)n/2 + 1/3.(n-1)n(n+1)

A = n(n+1)[1/2 + 1/3 .(n-1)]

A = n.(n+1) \(\dfrac{3+2n-2}{6}\)

A= n.(n+1)(2n+1)/6

Bài 2 : 

a, (x+1) +(x+2) + (x+3)+...+(x+10) = 5070

    (x+10 +x+1).{( x+10 - x -1): 1 +1):2  = 5070

    (2x + 11)10 : 2 = 5070 

     ( 2x + 11)5 = 5070

      2x+ 11 = 5070:5

         2x = 1014 - 11

        2x =   1003

          x = 1003 :2

          x = 501,5 

        b, 1 + 2 + 3 +...+x = 820

           ( x + 1)[ (x-1):1 +1] : 2 = 820

           (x +1).x = 820 x 2

           (x +1).x = 1640

            (x +1) .x = 40 x 41

                 x = 40 

 

 

10 tháng 4 2016

Câu trả lời bài 1 ý a làm kiểu gì

11 tháng 7 2016

oc cho

13 tháng 9 2015

\(5^x+5^{x+2}=650;5^x.26=650;5^x=25;x=2\)

\(2^x+2^{x+3}=144;2^x.9=144;2^x=16;x=4\)

\(3^{x-1}+5.3^{x-1}=162;3^{x-1}.6=162;3^{x-1}=27;x=4\)

\(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)

\(\rightarrow x-5=0\&x-5=1\) hoặc x - 5 = - 1

\(x-5=1;x=6;x-5=0;x=5;x-5=-1;x=4\)

\(\left(2^2:4\right).2^n=4;2^n=2^2;n=2\)

 

 

 

 

13 tháng 9 2015

nhìn hoa mắt luôn mà làm là đi bệnh viện

17 tháng 7 2018

Bài 1:

a, x = 0

b, x = 2

c, x = 1

Bài 2:

Nếu n=0 thì nên bới giá trị -n2

17 tháng 7 2018

bạn giải ra giúp mình với

6 tháng 2 2016

1. a. 6 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(6) = {-1; 1; 2; 3; 6}

=> x thuộc {0; 2; 3; 4; 7}

b. 14 chia hết cho 2x + 3

=> 2x + 3 thuộc Ư(14) = {1; 2; 7; 14}

=> x thuộc {-1; -1/2; 2; 11/2}

Mà x tự nhiên

=> x = 2

2. a. 2^n . 16 = 128

=> 2^n . 2^4  = 2^7

=> 2^(n+4) = 2^7

=> n + 4 = 7

=> n = 7 - 4

=> n = 3

b. (2n+1)^3 = 27

=> (2n+1)^3 = 3^3 

=> 2n+1=3

=> 2n=2

=> n = 1

6 tháng 2 2016

Bài 1:

a,6 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=>x thuộc {-5,-2,-1,0,2,3,4,7}

Mà x là số tự nhiên nên x thuộc {0,2,3,4,7}

b,14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc Ư(14)={-14,-7,-2,-1,1,2,7,14}

=>2x thuộc {-17,-10,-5,-4,-2,-1,4,11}

Mà x là số tự nhiên và x chia hết cho 2 nên 2x=4

=>x=2

Bài 2:

a,2n.16=128

=>2n=128:16

=>2n=8

=>2n=23

=>n=3

b,(2n+1)3=27

=>(2n+1)3=33

=>2n+1=3

=>2n=2

=>n=1

13 tháng 4 2020

Bài 11*.

Ta có : \(\hept{\begin{cases}963⋮9\\2493⋮9\\351⋮9\end{cases}}\)

A\(⋮\)9\(\Leftrightarrow\)x\(⋮\)9

\(\Rightarrow\)x là số tự nhiên chia hết cho 9

Vậy x là số tự nhiên chia hết cho 9.

A\(⋮̸\)9\(\Leftrightarrow\)x\(⋮̸\)9

\(\Rightarrow\)x là số tự nhiên không chia hết cho 9

Vậy x là số tự nhiên không chia hết cho 9.

Bài 12*.

A= 1+2+22+...+22010

2A=2+22+23+...+22011

2A-A=(2+22+23+...+22011)-(1+2+22+...+22010)

A=22011-1=B

Vậy A=B.

13 tháng 4 2020

Bài 12

A=20+21+22+23+....+22010

<=> 2A=2+22+23+24+....+22011

<=> A=22011-2

=> A<B

Bài 1*:Chứng minh : A = 21+22+23+24+....+22010 chia hết cho 3 và 7 .Bài 2*: So sánha) A = 21+22+23+24+....+22010 và B = 22010- 1b) A = 1030 và B = 2100c) A = 333444 và B = 444333d) A = 3450 và B = 5300Bài 3**:Tìm x \(\varepsilonℕ\)a) x15 = x      b) 2x.(22)2= (23)2      c) (x5)10 = xBài 4*:Tìm chữ số tận cùnga) 21000   b) 4161   c) (32)2010   d) (198)1945Bài 5*:a) n + 3 \(⋮\)n - 1;  b) 4n+ 3 \(⋮\)2n + 1Bài 6**:A = 7+72+73+74+...
Đọc tiếp

Bài 1*:Chứng minh : = 21+22+23+24+....+22010 chia hết cho 3 và 7 .

Bài 2*: So sánh

a) A = 21+22+23+24+....+22010 và B = 22010- 1

b) A = 1030 và B = 2100

c) A = 333444 và B = 444333

d) A = 3450 và B = 5300

Bài 3**:Tìm x \(\varepsilonℕ\)

a) x15 = x      b) 2x.(22)2= (23)2      c) (x5)10 = x

Bài 4*:Tìm chữ số tận cùng

a) 21000   b) 4161   c) (32)2010   d) (198)1945

Bài 5*:

a) n + 3 \(⋮\)n - 1;  b) 4n+ 3 \(⋮\)2n + 1

Bài 6**:A = 7+72+73+74+ 75+76+77+78

a) Số A là số chẵn hay lẻ.

b) Số A chia hết cho 5 ko ?

c) Chữ số tận cùng của A ?

Bài 7 :Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta đc số dư là 12 hỏi a có chi hết cho 4 ko ?Có chia hết cho 9 ko ?

Bài 8:

a) Chứng tỏ rằng ab(a+b) \(⋮\)2 (a;b \(\varepsilonℕ\))

b) Chứng minh rằng ab + ba \(⋮\)11.

c) Chứng minh aaa luôn \(⋮\)37

Bài 9 : x + 16 \(⋮\)x +1

 

 

 

10
16 tháng 12 2018

bài 8

c) chứng minh \(\overline{aaa}⋮37\)

ta có: \(aaa=a\cdot111\)

\(=a\cdot37\cdot3⋮37\)

\(\Rightarrow aaa⋮37\)

k mk nha

k mk nha.

#mon

16 tháng 12 2018

Trả lời 1 bài cũng đc

28 tháng 3 2019

quên nữa n thuộc Z tìm n

14 tháng 11 2015

bài 4 : a. 2002 ^2003 = 2002 ^2000 . 2002^3=(2002^4).^500 . 2002^3

=(...6).(...8)=..8

2003^2004=(2003^4)^501 = ...1

2002^2003 + 2003^2004=...1+...8 =..9 ko chia hết cho 2

b.3^4n -6 =(...1) - (..6) = ...5 chia hết cho 5

c.2001^2002-1=(...1).(..1) =...0 chia hết cho 10 

nếu đúng nhớ tick cho mình nhé