Sông ngòi ở các khu vực
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

Bắc Bộ : sông hồng , sông kì cùng - bằng giang , sông mã , sông thái bình

mùa lũ : tháng 6 - 9 , tập trung nhiều vào tháng 8

Trung Bộ : sông cả , sông thu bồn , sông ba

mù lũ : 9 - 12

Nam Bộ : sông đồng nai , sông mê công

mùa lũ ; 7 - 11

bn tự điền vào bảng giúp mình nhé!

-Khu vực vùng núi đông bắc :có vị trí nằm ở tả ngạn sông Hồng ,đi từ dãy Con Voi đến vùng đồi núi ven biển.đặc điểm nổi bật về địa hình:có những cánh cung lớn và vùng đồi phát triển rộng.địa hình cacxto khá phổ biến

-Khu vực vùng núi tây bắc:có vị trí nằm giữa sông Hồng và sông Cả.đặc điểm nổi bật về địa hình:có những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam

-Khu vực vùng núi trường sơn bắc:vị trí:từ phía nam sông cả tới dãy núi bạch mã .đặc điểm nổi bật về địa hình:thấp,có 2 sườn không đối xứng,hẹp và dốc,có nhiều nhánh núi nằm ngang chia cắt đb duyên hải Trung Bộ

-Khu vực vùng núi trường sơn nam:vị trí:tiếp dãy trường sơn bắc tới hết vùng tây nguyên.đặc điểm nổi bật về địa hình:có các cao nguyên rộng lớn,mặt phủ đất đỏ badan

21 tháng 1 2019
Sông ngòi các khu vực Tên các hệ thống sông chính Thời gian mùa lũ
Bắc Bộ Hệ thống sông Hồng, hệ thống sông Thái Bình Từ tháng 6 đến tháng 10
Trung Bộ Hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba Từ tháng 9 đến tháng 12
Nam Bộ Hệ thống sông Mê Công, hệ thống sông Đồng Nai Từ tháng 7 đến tháng 11

Chúc em học tốt!

7 tháng 9 2017

- Xác lập chủ quyền biển đảo VN

thời gian xác lập chủ quyên
Thời nguyên thủy Phát hiện nhiều dấu tích của người Việt cổ ở ven biển, đảo.

Phong kiến :

- Chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào các năm 938, 981, 1288,...

- Thế kỉ XVII - XVII : Đại Nam thực lục

- Thế kỉ XVII- XVIII : Bản đồ vẽ xứ quảng

- Thế kỉ XIX : + " Đại Nam nhất thống toàn đồ" có thể hiện 2 địa danh Hoàng Sa và Vạn Lí Trường Sa bằng chữ Hán (do vua Minh Mạng cho vẽ vào năm 1838)

+ "Đại Nam thực lục tiền biên " đây là tư liệu chính thức đầu tiên xác nhận từ đầu thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn đã xác lập và thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa.

29 tháng 9 2018
Các khu vực Các sông lớn Đặc điểm chung

Bắc Á

S.I-nê-nit-xây, S.Ô-bi, S.Lê-na

Hướng chảy từ Nam lên Bắc

Đóng băng về mùa đông, lũ về mùa xuân

Đông Á, Đông Nam Á S.A-mua, S.Hoàng Hà, S. Trường Giang , S.Mê Công, S.Ấn, S.Hằng

Lượng nước lớn về cuối hạ đầu thu

Cạn vào cuối đông đầu xuân

Tây Nam Á và Trung Á S.Ti-ger, S. O-phrat, S. Xua-đa-ri-a Sống nhờ nguồn nước từ băng tuyết tan

14 tháng 9 2017

- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn. - Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.

+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.

+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

+ Tây Nam Á và Trung Á: do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

24 tháng 1 2018

a. Địa hình và sông ngòi:
Tự nhiên của khu vực có sự phân hoá từ đông sang tây.
+ Phần đất liền: chiếm 83,7% diện tích khu vực.
– Tại đây có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa phía tây.
– Vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng lớn ở phía đông ven vùng duyên hải.
– Mạng lưới sông dày đặc có các sông lớn: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Phần hải đảo: là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong vòng đai núi lửa Thái Bình Dương.
b. Khí hậu và cảnh quan:
+ Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo: Có khí hậu gió mùa, mùa đông khô lạnh, mùa hạ mát ẩm mưa nhiều.
+ Nửa phía tây phần đất liền: Với khí hậu mang tính chất lục địa khô hạn nên cảnh quan phổ biến là hoang mạc, bán hoang mạc và miền núi cao.

Hàm lượng phù sa của sông Hồng lớn nhất.