Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Trích trong tác phẩm " Gió lạnh đầu mùa "
Tác giả là Thạch Lam.
Câu 2: Hai chị em lo lắng dắt nhau lẻn về nhà. Lan dắt tay Sơn khép nép bước vào. Sơn sợ hãi, cúi đầu lặng im, nép vào sau lưng chị.
Câu 3: Để trả lại chiếc áo bông cho Lan và Sơn.
Hai câu trong văn bản Gió lạnh đầu mùa có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ:
– Nhưng cái vui của Sơn không được bao lâu. Bữa cơm về tới nhà, Sơn không thấy mẹ đâu cả, hỏi vú già.
Tác dụng của cách diễn dạt này: Nhấn mạnh sự sốt sắng của Sơn.
– Chúng nó thấy chị em Sơn, đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập.
Tác dụng của cách diễn dạt này: Nhấn mạnh hành động dè dặt, sợ sệt, dè chừng của đám trẻ con với hai chị em Sơn.
a. Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy đất khô trắng.
Cụm động từ: thấy đất khô trắng. "Thấy" là động từ trung tâm.
Ý nghĩa của động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự nhận biết, nhận thấy, quan sát được của Sơn.
b. Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần áo rét.
Cụm động từ: Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm. "Lật" là động từ trung tâm.
Ý nghĩa của động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự thay đổi, xoay chuyển cái vỉ buồm ntheo hướng khác.
c. Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo.Cụm động từ: hăm hở chạy về nhà lấy áo. "Hăm hở" là động từ trung tâm.
a.
- Cụm động từ : “nhìn ra ngoài sân”
+ Động từ trung tâm: “nhìn” → ý nghĩa được bổ sung: hướng, địa điểm của hành động nhìn.
- Cụm động từ : “thấy đất khô trắng”
+ Động từ trung tâm: “thấy” → ý nghĩa được bổ sung: đối tượng của hành động thấy.
b.
- Cụm động từ : “lật cái vỉ buồm”, “lục đống quần áo rét”
- Động từ trung tâm: “lật”, “lục” → ý nghĩa được bổ sung: đối tượng của hành động lật, lục.
c.
- Cụm động từ : “hăm hở chạy về nhà lấy áo”
- Động từ trung tâm: “chạy” → ý nghĩa được bổ sung: cách thức; hướng, địa điểm của hành động chạy.
Cấu tạo của bài văn " Nắng trưa "
a) Mở bài: từ Nắng cứ.......đến mặt đất.
+ Nội dung: Nhận xét chung về nắng trưa.
b) Thân bài:
- Đoạn 1: Từ buổi trưa.......đến bốc lên mãi.
+ Nội dung: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
- Đoạn 2: Từ tiếng gì........ đến khép lại.
+ Nội dung: Tiếng võng đưa và câu hát ru em của chị trong nắng trưa
- Đoạn 3: Từ Con gà........đến lặng im.
+ Nội dung: Tả con vật và cây cối trong nắng trưa.
- Đoạn 4: Từ ấy thế mà.......đến chưa xong.
+ Nội dung: Hình ảnh của người mẹ trong nắng trưa.
c) Kết bài: Từ thương mẹ.......đến mẹ ơi!.
+ Nội dung: Cảm nghĩ về mẹ.
Câu 4 :
Ca ngợi Sơn và Lan biết động lòng thương khi thấy những hoàn cảnh nghèo khó như Hiên, biết giúp đỡ những người khó khăn.
Câu 5 :
Từ đoạn trích trên, em đã rút ra bài học là phải biết giúp đỡ những hoàn cảnh nghèo khó như thế. Không nên vô tâm, thờ ơ và khinh thường những hoàn cảnh ấy. Mỗi khi làm việc tốt, trong lòng sẽ rất vui và ấm áp.
Tham khảo:
Câu 4 :
Ca ngợi Sơn và Lan biết động lòng thương khi thấy những hoàn cảnh nghèo khó như Hiên, biết giúp đỡ những người khó khăn.
Câu 5 :
Từ đoạn trích trên, em đã rút ra bài học là phải biết giúp đỡ những hoàn cảnh nghèo khó như thế. Không nên vô tâm, thờ ơ và khinh thường những hoàn cảnh ấy. Mỗi khi làm việc tốt, trong lòng sẽ rất vui và ấm áp.
khép nép bước vào ; ngạc nhiên đứng sững
Tác dụng:
+Làm cho câu văn thêm hay và sinh động,hấp dẫn và cuốn hút người đọc người nghe