Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sao koa i trả lời câu hỏi này vậy hay ko biết làm CTV đâu rồi \
mk ko có ý xúc phạm nha
Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.
Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
-Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. ... Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Chất lỏng > Chất khí > Chất rắn
C1: Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.
C2: Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại
C3:
Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.
Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.
=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C4:
(1) Tăng
(2) Giảm
(3) Không giống nhau
C1: Mực nước màu trong ống thủy tinh dâng lên. mực nước trong ống râng lên vì khi nước trong bình được làm nóng, nước nở ra làm tăng thể tích của nước.
C2: Dự đoán: Mực nước trong ống thủy tinh hạ xuống.
C3: Khi cùng tăng nhiệt độ như nhau với ba chất lỏng: Rượu, dầu, nước thì rượu nở ra ( tăng thể tích) nhiều nhất kế đến là dầu, còn nước tăng thể tích rất ít. Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C4: a. Thể tích nước trong bình (1) tăng khi nóng lên, (2) giảm khi lạnh đi.
b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt (3) không giống mhau.
C3: Vì khi vào màu hè nóng nực, mái tôn sẽ nở ra và tăng thể tích. Nếu tấm tôn lợp bằng phẳng thì khi thể tích tăng lên, tôn sẽ bị phá hủy. Còn khi tôn lượn sóng, tôn chỉ cong lên hoặc méo đi chứ ko bị phá.
C4: Do mặt trong của cốc sẽ nhận được nhiệt của nước trước mặt ngoài của cốc. Nếu cốc càng dày thì mặt ngoài nhận được nhiệt lâu hơn, trong khi đó mặt trong lại nhận được nhiều nhiệt và nở ra, tăng thể tích. Sự nở vì nhiệt ko đồng đều đó dẫn đến cốc thủy tinh bị vỡ. Vậy cốc càng dày thì sẽ càng dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng.
Bỏ sung C5 nha bạn!
C5: Vì khi nhiệt độ tăng, nước ngọt sẽ nở ra, thể tích tăng lên. Nếu đóng chai nước ngọt đầy thì chai sẽ bị bật nắp hoặc chai bị phá hủy,..Do vậy nên ko đóng chai nước ngọt đầy.
C2:
1. Đường biểu diễn từ phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
2. Đường biểu diến từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang.
3. Đwòng biểu diễn từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
C3:
- Giảm
- Không thay đổi
- Giảm
C4:
(1) 800C
(2) Bằng
(3) Không thay đổi
C5:Nước đá. Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -40C đến 00C. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nhiệt độ của nước đá tăng dần
Chất khí nở ra khi nống lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Só sánh sự nỏ vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khi:
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi .Các chất khí khác nhau thì nở về nhiều giống nhau.Châ khí nở nhiều nhất đến chất lỏng đến chất rắn
Còn mà chả k chịu viết:
A. Trắc nghiệm
C1: Dùng ròng rọc động để kéo vật lên thì:
A. Được lợi về lực B. Được lợi về hướng
C. Dễ dàng hơn D. Ko được lợi j cả
C2: Đại lượng nào sau đây thay đổi khi nung nóng vật rắn:
A. Thể tích B. Khối lượng
C. Trọng lượng D. C và B đều đúng
C3. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất long B Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chết rắn D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất
C4: nƯỚC ĐỰNG TRONG CỐC BAY HƠI CÀNG NHANH KHI:
A. Nc trong cốc càng nhìu B. Nc trong cốc càng ít
C. Nc trong cốc càng nóng D. Nc trong cốc càng lạnh
C1. Giọt nước đi lên chứng tỏ khí trong bình nở ra khi nóng lên.
C2. Giọt nước đi xuống chứng tỏ khí trong bình co lại.
C3. Vì khí nở ra.
C4. Vì khí co lại.
C5. Rút ra nhận xét: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau; Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Tick cho mình nha. CHÚC BẠN HỌC GIỎI
Hạn nộp bài là 9:00 sáng ngày mai nhé