Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố,
D. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch C dài, không phân nhánh.
MA = 44,5 . 2 = 89 (g/mol)
Ta có: mC = = 3,6 (gam); mH = = 0,7 (gam)
mN = = 1,4 (gam); mO = 8,9 – (3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (gam)
Gọi CTPT của A là CxHyOzNt,
x : y : z : t = = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3 : 7 : 2 : 1
=> CTPT của A là (C3H7O2N)n ; MA = 89 g/mol => n = 1
Vậy CTPT của A là C3H7O2N
CTCT: (A); H2N-CH2-COOH (B).
MA= 44,5.2=89
=> nX= 8,9/89=0,1 mol
Đặt CTTQ của X là CxHyNzO1 ( 0,1 mol)
CxHyNzO1 + (x+y/4 - z/2)O2----> xCO2 + y/2H2O + t/2N2
0,1----> 0,1.(x+y/4 - z/2)-----> 0,1x----->0,05y---->0,05t
Ta có:
0,1x=13,2/44
0,05y=6,3/18
0,05t=1,12/22,4
12x+y+16z+14t=89
HỎI:
Tại sao lại ra kết quả này: 12x+y+16z+14t
Lấy 12 và y và 16 và 14 ở đâu ra vậy?
Hay:
có phải nó là cái bắt buộc, bài nào nào tưong tự như vậy cũng phải có:12x+y+16z+14t
Khi thủy phân este no mạch hở trong môi trường axit vô cơ cho axit hữu cơ ancol : theo mk thì đây là đáp án không đúng nha
So với các axit, ancol phân tử có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi và độ tan trong nước thấp hơn hẳn là do este không tạo được liên kết hiđro giữa các phân tử este với nhau và khả năng tạo liên kết hiđro giữa các phân tử este với các phân tử nước rất kém (SGK lớp 12 cơ bản – trang 4, 5)
→ Đáp án B
1) Gọi đồng đẳng A của ancol metylic là : CnH2n + 1 OH.
x, y lần lượt là số mol của ancol metylic và A.
phương trình phản ứng :
CH3OH + Na —> CH3ONa + ½ H2(a)
x
CnH2n + 1 OH + Na —> CnH2n + 1 ONa + ½ H2(b)
y
số mol khí H2: n = V : 22,4 = 1,68: 22,4 = 0,075 mol
Dựa vào phương trình phản ứng (a) và (b) :
x/2 + y/2 = 0,075 => x + y = 0,15 (1)
vậy : Tính tổng số mol của 2 ancol : x + y = 0,15 mol.
2) Theo đề bài : x = y
=> x = y = 0,15 : 2 = 0,075mol.
Khối lượng của 2 ancol :
0,075.32 + 0,075.(14n + 18) = 6,9
=>n = 3
Vậy : A là C3H7 OH.
1.Tính tổng số mol của 2 ancol
Gọi đồng đẳng A của ancol metylic là : CnH2n + 1 OH.
x, y lần lượt là số mol của ancol metylic và A.
phương trình phản ứng :
CH3OH + Na —> CH3ONa + ½ H2(a)
x
CnH2n + 1 OH + Na —> CnH2n + 1 ONa + ½ H2(b)
y
số mol khí H2: n = V : 22,4 = 1,68: 22,4 = 0,075 mol
Dựa vào phương trình phản ứng (a) và (b) :
x/2 + y/2 = 0,075 => x + y = 0,15 (1)
vậy : Tính tổng số mol của 2 ancol : x + y = 0,15 mol.
2.Xác định cong thức phân tử của A :
Theo đề bài : x = y
=> x = y = 0,15 : 2 = 0,075mol.
Khối lượng của 2 ancol :
0,075.32 + 0,075.(14n + 18) = 6,9
=>n = 3
Vậy : A là C3H7 OH.
nCO2=4,4822,44,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,50,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,411,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari
a./ Các phản ứng xảy ra:
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết.
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M
b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O)
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g
c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol
Tổng số mol hai muối:
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol
Khối lượng mỗi muối:
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm:
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197
→ R = 137
Vậy kim loại cần tìm là Ba.
Nhiệt độ sôi và độ tan của este < ancol < axit Chọn A