Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: (n + 5) chia hết cho (n - 2)
=> (n - 2) + 7 chia hết cho (n - 2)
=> 7 chia hết cho (n - 2)
=> (n - 2) thuộc Ư(7)
Mà Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
Ta có: n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = -1 => n = 1
n - 2 = 7 => n = 9
n - 2 = -7 => n = -5
Mà n > 3
Vậy n = 9.
n+5 = n-2 + 7
chia hết cho n -2 khi 7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc U(7) ={1;7}
+n-2 =1 => n =3
+n -2 =7 => n =9
Vậy n =3; n =9
vì n + 5 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 + 7 \(⋮\)n - 2
Vì n - 2 \(⋮\)n - 2
=> 7 \(⋮\)n - 2
=> \(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Lập bảng ta có :
n-2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | 1 | 3 | 9 |
Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)
Vì n > 3
=> n = 9
Study well
Vì
\(n\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
<=> n - 2 = - 1
=>n = 1
<=>n - 2 = -7
=> n = -5
<=> n - 2 = 1
=> n = 3
<=> n - 2 = 7
=> n = 9
Vậy n = .............
Câu 1 :
\(\frac{5}{x+1}\)\(=1\)
\(5:\left(x+1\right)=1\)
\(x+1=5:1\)
\(x+1=5\)
\(\Rightarrow x=4\)
3n+8 chia hết cho n+2
=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}
+/n+2=1=>n=-1
+/n+2=2=>n=0
vì n thuộc N
nên n=0
câu 2:
3n+5 chia hết cho n
=>5 chia hết cho n
=>n thuộc U(5)={1;5}
vì n khác 1 nên n=5
Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )
a) n+3 : n-2
=> n+3 : n+3-5
=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )
=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!
b) 2n+9 : n-3
=> n + n + 11 - 3 : n-3
=> n + 11 : n-3
=> n + 14 - 3 : n-3
=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )
=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp
c) + d) thì bạn tự làm nhé!
-> Chúc bạn học giỏi :))