Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Chia thành 4 nhóm, căn cứ vào cấu tạo từ để chia như vậy.
+ Các từ trên được sắp xếp thành 4 nhóm và gọi tên như sau ;
a) Nhóm từ ghép phân loại : xe máy , bạn học
b) Nhóm từ ghép tổng hợp : yêu thương , khỏe mạnh
c) Nhóm tuwg láy vần : lom khom , lênh khênh
d) Nhóm từ láy âm : mênh mông , mũm mĩm
+ Chia thành 4 nhóm, căn cứ vào cấu tạo từ để chia như vậy.
+ Các từ trên được sắp xếp thành 4 nhóm và gọi tên như sau ;
a) Nhóm từ ghép phân loại : xe máy , bạn học
b) Nhóm từ ghép tổng hợp : yêu thương , khỏe mạnh
c) Nhóm tuwg láy vần : lom khom , lênh khênh
d) Nhóm từ láy âm : mênh mông , mũm mĩm
Có thể chia làm ba nhóm:
- Tục ngữ về thiên nhiên: 1, 3.
- Tục ngữ về lao động sản xuất: 2, 4.
- Tục ngữ về con người: 5, 6, 7, 8.
Tham khảo:
Đoạn 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”=> Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “Điếu, mày!”=> Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê.
Đoạn 3: Còn lại=> Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.
THAM KHẢO:
Truyện ngắn Sống chết mặc bay có thể chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1 (từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”): Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân. - Đoạn 2 (tiếp theo đến “Điếu, mày!”): Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê. - Đoạn 3 (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.
Có thể chia làm 3 phần :
- Phần 1: từ đầu đến khúc đê này hỏng mất
`->` Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
- Phần 2 : Từ ấy lũ con đến điếu, mày
`->` Cảnh quan phụ mẫu vô trách nhiệm đi hộ đê
- Phần 3 : Còn lại
`->` Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh sầu thảm
-Có thể chia thành 3 đoạn
+Cảnh đê sắp vỡ( từ đầu đến thì vỡ mất)
+Cảnh hộ đê( từ Dân phu đến ấy là hạnh phúc)
+Cảnh đê vỡ(phần còn lại)
Câu hỏi:
Từ ghép Hán Việt có mấy loại, đó là những loại nào? Hãy xếp các từ ghép : hữu ích, thi nhân, phát thanh, tân binh vào nhóm thích hợp
a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau
Trl:
a. Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tô" phụ đứng sau: báo mật, phòng hỏa, hữu ích, phát thanh.
b. Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: hậu đãi, thi nhân, tân binh, đại thắng.
PP/ss: -Hoq chắc ạ_:333
a/ Từ có yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau là : thi nhân , Phát thanh
b/Từ có yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trước là: hữu ích , tân binh
Trả lời :
- Đoạn 1 (Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân"): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.
- Đoạn 2 (tiếp theo đến "mở hội liên hoan"): Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.
- Đoạn 3 (phần còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.
Ba đoạn liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc: từ những quy luật tình cảm chung của con người đến những cảm nhận riêng về mùa xuân. Cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tháng giêng. Đây là mạch cảm xúc được phát triển rất tự nhiên, hợp lôgíc.
- Đoạn 1 (Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân"): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.
- Đoạn 2 (tiếp theo đến "mở hội liên hoan"): Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.
- Đoạn 3 (phần còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.
Ba đoạn liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc: từ những quy luật tình cảm chung của con người đến những cảm nhận riêng về mùa xuân. Cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tháng giêng. Đây là mạch cảm xúc được phát triển rất tự nhiên, hợp lôgíc.
#Tham khảo
Bài văn có thể chia làm 3 đoạn:
+ Phần 1 (từ đầu… mê luyến mùa xuân): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân
+ Phần 2 (tiếp… mở hội liên hoan): Những rung động, cảm nhận tinh tế về cảnh sắc, không khí mùa xuân ở Hà Nội, đất Bắc
+ Phần 3 (còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.
Mạch cảm xúc: đi từ quy luật tình cảm chung của con người tới những cảm nhận riêng về mùa xuân, cuối cùng là cảm nhận về tháng giêng, mạch cảm xúc được phát triển tự nhiên, logic
Bài làm
- Từ ghép đẳng lập: Xâm phạm, thi sĩ, phu thê, sinh tử.
-Từ ghép chính phụ: Sơn hà, mẫu tử, hải cầu, thạch mã.
# Học tốt #
Ta có thể chia số từ thành 2 nhóm:
1. Số từ chỉ số lượng: một, hai, ba, bốn,... (Ví dụ: Tôi có bốn quả táo).
2. Số từ chỉ số thứ tự: thứ nhất, thứ hai, thứ ba,... (Ví dụ: Vào đời vua thứ sáu, có một nàng công chúa rất xinh đẹp tên là A).
em cảm ơn cô nhiều ạ