![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải
a)
Ở đây ta dễ thấy quy luật như sau:
Tử: Nhóm 1: 1 – Nhóm 2: 1, 2 – Nhóm 3: 1, 2, 3 – Nhóm 4: 1, 2, 3, 4 – Nhóm 5: 1, 2, 3, 4, 5, – …..
Mẫu:Nhóm 1: 1 – Nhóm 2: 2, 1 – Nhóm 3: 3, 2, 1 – Nhóm 4: 4, 3, 2, 1 – Nhóm 5: 5, 4, 3, 2, 1 – ….
Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1.
b)
26/7 có tử là 26 và mẫu là 7 vậy nó thuộc nhóm thứ 33 của dãy số, và đứng thứ 26.
Số các phân số từ nhóm 1 đến 32 là: 1 + 2 + 3 +… + 32 = 528.
Vậy 26/7 đứng thứ 528 + 26 = 554.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ở đây ta thấy quy luật như sau: Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2 Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3 .... Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1 Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ: (1+21)×21/2+16=247
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ở đây ta thấy quy luật như sau:
Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2
Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3
....
Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1
Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ:
(1+21)×21/2+16=247
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
0+12 = 1
1+22 = 5
5+32 = 14
14+42 = 30
30+52 = 55
55+62 = 91
91+72 = 140
140+82 = 204
204+92 = 285
285+102 = 385
Nếu là học sinh lớp 5 thì : x2 = x nhân x
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{2}{3};1;\frac{4}{3};\frac{5}{3};2;\frac{7}{3};\frac{8}{3};9;\frac{10}{3}\)
HT
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề bài : 1;1;3;5;17;...
Ta có : 1x1+2 = 3
1x3+2 = 5
3x5 + 2 = 17
Vậy 2 số hạng tiếp theo là :
5 x 5 + 2 = 27
17 x 7 + 2 = 121
Số 8
Vì 1+1 = 2
1+2=3
2+3=5
3+5 =8
Qui luật : Số đứng sau = tổng hai số đứng trước.
Vậy số tiếp theo là 5 + 3 = 8