K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NN
0
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
MT
5
8 tháng 8 2016
Ta có : \(A=3.15.45-2.10\)
\(=2025-20\)
\(=2005\)
=> A là hợp số
Phần giải thích bạn tự làm nha
BH
2
26 tháng 3 2019
Vì p là sô nguyên tố => p>=2 => P^5+1 >=33>1
p^5-1>= 31>1
Xét P^10-1=(p^5)^2-1^2=(P^5-1)(p^5+1) chia hết cho P^5-1 và P^5 +1 khác 1
=> P^10-1 là hợp số
24 tháng 3 2020
Ta có : \(n\) là hợp số nên suy ra \(n\) có thể viết dưới dạng : \(n=a.b\) \(\left(a;b\in N;a>1;b>1\right)\)
Giả sử \(a>\sqrt{n};b>\sqrt{n}\Rightarrow a.b>\sqrt{n}.\sqrt{n}=n\) mâu thuẫn với \(n=a.b\)
Nên suy ra : \(a\le\sqrt{n}\) hoặc \(b\le\sqrt{n}\)
Mà \(a;b\) là một trong các ước của \(n\) nên suy ra : \(n\) có ước nguyên tố \(p\le\sqrt{n}\) ( đpcm )