Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có 290>289
<=> \(\sqrt{290}\) > \(\sqrt{289}\)
<=> \(\sqrt{290}\) > 17
Vậy ..........
\(a,290>289\)
\(\Rightarrow\sqrt{290}>\sqrt{289}\)
\(\Rightarrow\sqrt{290}>17\)
\(b,\sqrt{7}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}\)
\(\Rightarrow\sqrt{7}+\sqrt{15}< 3+4\)
\(\Rightarrow\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)
Sau khi ib với Hoàng Nguyễn thì đề bài như sau
Tìm \(n\inℕ\)biết
\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+..+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=11\)
ĐKXĐ: n > 1
Ta đi c/m bài toán tổng quát
\(\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{a-1}\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{a-a+1}\)
\(=\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\)
Áp dụng vào bài toán đc
\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=11\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n-1}=11\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{n-1}-1=11\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{n-1}=12\)
\(\Leftrightarrow n-1=144\)
\(\Leftrightarrow n=145\left(TmĐKXĐ\right)\)
Vậy n = 145
2.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-3-3y-5+4z-4}{2.4-3.3+4.5}=\frac{2x-3y+4z-12}{19}=\frac{75-12}{19}=\frac{63}{19}\)
=> x,y,z=
1) Ta có : \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{49}+\sqrt{25}+1=7+5+1=13=\sqrt{169}>\sqrt{168}\)
=> \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{168}\)
6) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\end{cases}}\)
Khi đó M > \(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
=> M > 1
Lại có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\end{cases}}\)
Khi đó M < \(\frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
=> M < 2 (2)
Kết hợp (1) và (2) => 1 < M < 2
=> \(M\notinℤ\)(ĐPCM)
a)\(\sqrt{0,09}\)+2.\(\sqrt{0,25}\)=0,3+2.0,5
=0,3+1
=1,3
b)0,5.\(\sqrt{100}\)-\(\sqrt{\frac{4}{25}}\)=0,5.10-0,4
=5-0,4
=4,6
c)(\(\sqrt{1\frac{9}{16}}\) -\(\sqrt{\frac{9}{16}}\)):5=(1,25-0,75):5
=0,5:5
=0,1
d)3.\(\sqrt{1\frac{17}{64}}\) -2.\(\sqrt{0,0625}\)=1,125-2.0,25
=1,125-0,5
=0,625
a) √0,01-√0,25=\(-\frac{2}{5}\)
b) 0,5.√100-√14
= 5 -\(\sqrt{14}\)
= 5-\(\sqrt{14}\)
\(a,\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}=\sqrt{\frac{1}{100}}-\sqrt{\frac{1}{4}}=\frac{1}{10}-\frac{1}{2}=\frac{1}{10}-\frac{5}{10}=-\frac{4}{10}=-\frac{2}{5}\)
\(b,0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{4}}=0,5\cdot10-\frac{1}{2}=\frac{5}{10}\cdot10-\frac{1}{2}=5-\frac{1}{2}=\frac{9}{2}\)
\(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{49}+\sqrt{25}+1=7+5+1=13=\sqrt{169}>\sqrt{168}\)