\(\frac{^{10^8}+2}{10^8-1}\)

Và B=

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

Vi 10^8/10^8-3  > 1 =>  10^8/10^8-3 >  10^8+2/10^8+2-3=10^8+2/10^8-1

=>10^8/10^8-3>10^8+2/10^8-1

cảm ơn nhé

29 tháng 6 2020

\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=\frac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\frac{3}{10^8-1}\)

\(B=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\text{ ta có: }\frac{B-A}{3}=\frac{1}{10^8-3}-\frac{1}{10^8-1}>0\text{ do đó:}B>A\)

1 cách đó còn 1 cách nữa là có cái sau:

\(\text{Với:}a,b,c\text{ nguyên dương;}a>b\text{ thì:}\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n};A=\frac{10^8+2}{10^8-3+2}\left(\text{xong}\right)\)

18 tháng 6 2018

B=3^10.11+3^10.5/3^9.2^4

  = 3^10( 11+5)/3^9.16

  = 3^10.16/3^9.16

  = 3^10/3^9

  = 3

Vậy B = 3 (1)

C = 2^10.13+2^10.65/2^8.104

   = 2^10(13+65)/2^8.2^2.26

   = 2^10.78/2^10.26

   = 78/26

   = 3

Vậy C = 3 (2)

Từ (1) v (2) suy ra B=C

2 tháng 4 2018

kg biết

2 tháng 4 2018

có 10^8+2/10^8-1>10^8/10^8-1>10^8/10^8-3

suy ra a>b

30 tháng 4 2019

\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=\frac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\frac{3}{10^8-1}\)

\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)

Ta thấy :

\(\frac{3}{10^8-1}< \frac{3}{10^8-3}\)

\(\Rightarrow A< B\)

                        Vậy...

                                    #Louis

25 tháng 3 2017

mk giải cho câu A rồi tự suy mấy câu khác nhé!

ta có : A = 10^8 + 2/10^8 - 1

     => A = 10^8 - 1 + 3/10^8 - 1

     => A = 1+ 3/10^8 - 1

          B = 10^8/10^8 - 3

    =>  B = 10^8 - 3 + 3/10^8 - 3

    =>  B = 1+ 3/10^8 - 3

vì 3/10^8 - 1 < 3/10^8 - 3

=> 1 + 3/10^8 - 1 < 1 + 3/10^8 - 3

=> A < B

vậy A < B

cách này cô dạy mk đó

27 tháng 5 2019

Bài 1:

a) b) c) sẽ có bạn giải cho em thôi vì nó dễ tính tay cũng đc

d) \(\frac{4}{2.5}+\frac{4}{5.8}+...+\frac{4}{23.26}\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{23.26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\frac{6}{13}\)

\(=\frac{8}{13}\)

 Bài 2:

a) b) c) 

d)\(|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|-\frac{4}{7}=\frac{10}{7}\)

\(\Leftrightarrow|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=2\\\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{8}{7}\\\frac{5}{8}x=\frac{-20}{7}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{64}{35}\\x=\frac{-32}{7}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{64}{35};\frac{-32}{7}\right\}\)

27 tháng 5 2019

Bài 1 :

a) \(\left(\frac{2}{5}-\frac{5}{8}\right):\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-9}{40}:\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-27}{44}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-43}{88}\)