
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Biến cố A có xác suất xảy ra là \(\frac{1}{6}\)và biến cố B có xác suất xảy ra là \(\frac{1}{6}\)

Trong tấm bia ta thấy có 2 trong 6 ô là màu đỏ nên xác suất quay ra ô màu đỏ là \(\frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)
Trong tấm bia ta thấy chỉ có 1 ô số 3 nên xác suất quay ra ô số 3 là \(\frac{1}{6}\)
Trong 6 ô ta thấy có 4 ô lớn hơn 2 nên xác suất quay ra ô ghi số lớn hơn 2 là \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)
Vậy xác suất của biến cố B là thấp nhất và xác suất biến cố C là cao nhất

a) Hai biến cố A và B đồng khả năng vì đều có 15 khả năng lấy được quả cầu màu đỏ và 15 khả năng lấy được quả cầu màu xanh.
b) Vì có 2 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố A và B nên xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

a: n(omega)=6
A={1;4}
=>n(A)=2
=>P(A)=2/6=1/3
b: B={2;3;5}
=>n(B)=3
=>P(B)=3/6=1/2
1. Toán lớp 7 – So sánh Xác suất thực nghiệm và Xác suất biến cố
Tiêu chí
Khái niệm
Là tỉ số giữa số lần xuất hiện của biến cố với số lần thử nghiệm thực tế.
Là tỉ số giữa số kết quả thuận lợi với số kết quả có thể xảy ra (dựa trên lý thuyết).
Cách tính
Xác suất ≈ Số lần biến cố xảy ra / Tổng số lần thử
Xác suất = Số kết quả thuận lợi / Tổng số kết quả có thể
Tính chất
Thay đổi theo số lần thử (kết quả có thể không ổn định).
Cố định nếu biết đầy đủ thông tin về không gian mẫu.
Ví dụ
Tung đồng xu 100 lần, xuất hiện mặt sấp 48 lần → xác suất thực nghiệm ≈ 48/100 = 0.48
Xác suất lý thuyết xuất hiện mặt sấp khi tung đồng xu là 1/2 = 0.5
👉 Kết luận: Xác suất thực nghiệm là kết quả thu được từ thực tế, trong khi xác suất lý thuyết là tính toán dựa trên lý luận toán học.