K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

a) C, Si thuộc nhóm IVA, C thuộc chu kì 2, Si thuộc chu kì 3

=> C > Si

C,N thuộc chu kì 2, C thuộc nhóm IVA, N thuộc nhóm VA

=> N > C

KL: N > C > Si

b) O, S thuộc nhóm VIA, O thuộc chu kì 2, S thuộc chu kì 3

=> O > S

S,P thuộc chu kì 3, S thuộc nhóm VIA, P thuộc nhóm VA

=> S > P

KL: O > S > P

c) F, Cl thuộc nhóm VIIA, F thuộc chu kì 2, Cl thuộc chu kì 3

=> F > Cl

S,Cl thuộc chu kì 3, S thuộc nhóm VIA, Cl thuộc nhóm VIIA

=> Cl > S

KL: F > Cl > S

d) Si, S, P, Cl thuộc chu kì 3, Si thuộc nhóm IVA, P thuộc nhóm VA, S thuộc nhóm VIA, Cl thuộc nhóm VIIA

=> Cl > S>P>Si

11 tháng 7 2016

a) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất

RO2        R2O5       RO3        R2O7

Si, C       P,N       S, Se      Cl, Br

b) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong hợp chất khí với hidro :

   RH4     RH3          RH2             RH

   Si       N, P, As     S, Te        F, Cl

 

11 tháng 7 2016

Chương 3. Liên kết hóa học

1 tháng 11 2018

1 A

2 B

3 C

26 tháng 11 2021

Mình sẽ dựa vào dãy HĐ hoá học của kim loại, của phi kim.

26 tháng 11 2021

- Sắp xếp tính phi kim tăng dần theo thứ tự : Si; S; Cl; F

- Sắp xếp tính kim loại giảm dần theo thứu tự : K; Na; Mg; Al

Vì sao lại sắp xếp được như vậy ?

- Các nguyên tố trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

- Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm

bạn có thể đọc bài 9 trong sgk hóa 10 nhá (ở trang 42-43)

2 tháng 9 2018

Đáp án B