
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Những số đó cho ta biết điện trở suất của từng loại vật liệu dây.
Dây nicrom có điện trở suất lớn hơn

Trả lời:
Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.

Điện trở dây dẫn được áp dụng dưới công thức:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\left(\Omega\right)\)
Thay số ta được:
\(R=11\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2}{5\cdot10^{-6}}=4,4\Omega\)

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.20}{160}=5.10^{-8}\left(m^2\right)\)
\(S=\dfrac{\pi d^2}{4}\Rightarrow d^2=\dfrac{4S}{\pi}=\dfrac{4.5.10^{-8}}{\pi}=6,4.10^{-8}\)
\(\Rightarrow d=2,5.10^{-4}\left(m\right)=0,25\left(mm\right)\)

Tiết diện của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}20}{160}=5.10^{-8}m^2\)
Đường kính của dây: \(S=\pi\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\Rightarrow d^2=\dfrac{2^2S}{\pi}=\dfrac{4.5.10^{-8}}{\pi}\simeq6,4.10^{-8}\)
\(\Rightarrow d=2,5.10^{-4}m=0,25mm\)
làm sao để ra d đc v??
có thể chỉ rõ cho mk đc 0??
mk 0 hiểu rõ lắm

\(R=\dfrac{\delta}{s}l=\dfrac{0,4.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}30=24\Omega\)

Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50\cdot10^{-2}}{0,2\cdot10^{-6}}=1\Omega\)
Dòng điện qua dây:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{1}=220A\)
Ta có:
\(\rho_{nicrom}=1,1\cdot10^{-6}\Omega m\)
\(\rho_{nikelin}=0,4\cdot10^{-6}\Omega m\)
Mà: \(1,1\cdot10^{-6}>0,4\cdot10^{-6}\)
Nên nikelin sẽ dẫn điện tốt hơn nicrom