\(\sqrt{2015}+\sqrt{2017}va2\sqrt{2016}\)

tổng quát: chứng minh 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

Ta có : 

\(\left(\sqrt{2015}+\sqrt{2017}\right)^2=2015+2\sqrt{2015.2017}+2017=8064+2\sqrt{2015.2017}\)

\(\left(2\sqrt{2016}\right)^2=8064\)

Vì \(\left(\sqrt{2015}+\sqrt{2017}\right)^2>\left(2\sqrt{2016}\right)^2\) nên \(\sqrt{2015}+\sqrt{2017}>2\sqrt{2016}\)

Vậy... 

Chúc bạn học tốt ~ 

8 tháng 10 2018

Cảm ơn bn nhiều nhé :)))

1 tháng 8 2018

a) Ta có: \(\left(\sqrt{2017}+\sqrt{2019}\right)^2=2017+2019+2\sqrt{2017.2019}\)

                                                              \(=4036+2\sqrt{\left(2018-1\right).\left(2018+1\right)}\)

                                                                \(=4036+2\sqrt{2018^2-1}< 4036+2\sqrt{2018^2}=2018.4=\left(2\sqrt{2018}\right)^2\)

Vậy x < y

8 tháng 6 2017

Bài này dài lắm, mình học qua rùi cũng bỏ xó luôn ....... Ko biết còn quyển vở ko để xem lại

8 tháng 6 2017

giúp đi

NV
24 tháng 10 2019

a/ ĐKXĐ: \(x\ge2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-6\sqrt{x-2}+\sqrt{x+2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x+2}-3\right)+\sqrt{x+2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x-2}+1\right)\left(\sqrt{x+2}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}-3=0\Rightarrow x=11\)

b/ ĐKXĐ: ....

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2016}=a>0\\\sqrt{y-2017}=b>0\\\sqrt{z-2018}=a>0\end{matrix}\right.\)

\(\frac{a-1}{a^2}+\frac{b-1}{b^2}+\frac{c-1}{c^2}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}-\frac{a-1}{a^2}+\frac{1}{4}-\frac{b-1}{b^2}+\frac{1}{4}-\frac{c-1}{c^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-2\right)^2}{a^2}+\frac{\left(b-2\right)^2}{b^2}+\frac{\left(c-2\right)^2}{c^2}=0\)

\(\Leftrightarrow a=b=c=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2020\\y=2021\\z=2022\end{matrix}\right.\)

NV
24 tháng 10 2019

a/ ĐK: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3+x}=x^2-3\)

Đặt \(\sqrt{3+x}=a>0\Rightarrow3=a^2-x\) pt trở thành:

\(a=x^2-\left(a^2-x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-a^2+x-a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x+a+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=a\) (do \(x\ge0;a>0\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{3+x}=x\Leftrightarrow x^2-x-3=0\)

d/ ĐKXĐ: ...

\(\sqrt{6x^2+1}=\sqrt{2x-3}+x^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}-1+x^2+1-\sqrt{6x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}+\frac{x^4+2x^2+1-6x^2-1}{\left(x^2+1\right)^2+\sqrt{6x^2+1}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}+\frac{x^2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x^2+1\right)^2+\sqrt{6x^2+1}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+\frac{x^2\left(x+2\right)}{\left(x^2+1\right)^2+\sqrt{6x^2+1}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) (phần trong ngoặc luôn dương với mọi \(x\ge\frac{3}{2}\))

27 tháng 6 2017

đúng rồi bạn nhé

27 tháng 6 2017

Tacó \(\Delta\)=(-7)2-4x1x2=41>0 =>\(\sqrt{_{ }x1}\)=\(\dfrac{7+\sqrt{41}}{2}\)=>\(_{x1}\)=\(\dfrac{\left(7+\sqrt{41}\right)^2}{4}\)=\(\dfrac{45+7\sqrt{41}}{2}\) =>\(\sqrt{_{ }x2}\)=\(\dfrac{7-\sqrt{41}}{2}\)=>\(_{x_2}\)=\(\dfrac{\left(7-\sqrt{41^{ }}\right)^2}{4}\)=\(\dfrac{45-7\sqrt{41}}{2}\) so sánh với điều kiện X>_0

10 tháng 11 2017

Ta thấy \(2m^2-5m+7=2\left(m^2-\frac{5}{2}m+\frac{25}{16}\right)+\frac{31}{8}=2\left(m-\frac{5}{4}\right)^2+\frac{31}{8}>0\)

Vậy nên hàm số \(y=f\left(x\right)\) là hàm số đồng biến.

Ta thấy \(1-\sqrt{2015}>1-\sqrt{2017}\Rightarrow f\left(1-\sqrt{2015}\right)>f\left(1-\sqrt{2017}\right)\)