Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Với a , b cùng dấu , ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{-a}{-b}>0\)với mọi a , b thuộc Z ; b khác 0
+) Với a , b khác dấu ta có :
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{-b}< 0\\\frac{-a}{b}< 0\end{cases}}\)với mọi a , b thuộc Z ; b khác 0
Vậy với a,b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\); với a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)
Khi a và b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\)lớn hơn 0 . Khi a và b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)bé hơn 0
https://olm.vn/hoi-dap/detail/262047614383.html . E tham khảo nha :))
Khi a, b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)
Khi a, b khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)
giải thích khó hỉu, ok ^^
- Nếu a, b cùng dấu sẽ là dấu âm và dương, sau khi rút gọn = a/b ( vì -a/-b = a/b mà lị) ta sẽ đc số a/b là dương > 0 => khi a,b cùng dấu thì a/b > 0
- Nếu a, b khác dấu sẽ là a âm, b dương mà 2 số a,b khi -a : b = âm mà âm < 0 => khi a, b khác dấu thì a/b < 0
Nếu a/b cùng dấu thì a/b luôn dương => a/b > 0
Nếu a/b trái dấu thì a/b luôn âm => a/b < 0
Học tốt
Ta có : TH1 : a và b cùng dấu nên :
\(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\in N\)
\(b\ne0\)nên \(a>b\)thì \(\frac{a}{b}>0\)
Còn \(a< b\)thì \(\frac{a}{b}< 0\)
TH2 : a và b khác dấu
Có 2 cách
(1) : \(\frac{-a}{b}< 0\in Z\)
(2) : Tương tự trường hợp (1) \(\frac{a}{-b}< 0\)
Khi a,b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\) ; khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)
1.a) Ta có:
\(\frac{18}{-25}=-\frac{18.12}{25.12}=-\frac{216}{300}< -\frac{213}{300}\)
Vậy \(-\frac{213}{300}>\frac{18}{-25}\)
b) Ta có:
\(0,75>0>-\frac{3}{4}\)
Vậy \(0,75>-\frac{3}{4}\)
2, * Khi a, b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)
* Khi a, b khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)
Đây là kiến thức cơ bản !
khi a,b khác giấu và b#0 ta có
-a/b hoặc a/-b
vì hai số hữu tỉ là số âm nên=>a/b<0