Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Đều hình thành trên cơ sở lưu vực sông
-Văn minh Văn Lang, cùng các quốc gia cổ đại phương Đông đã đạt đỉnh cao trong việc sử dụng công cụ kim loại. Kỹ thuật làm gốm phát triển. Kinh tế nông nghiệp phát triển và là nền kinh tế chính chủ đạo.
-Văn minh Văn Lang, Âu Lạc cùng các quốc gia cổ đại phương Đông có sự phân công lao động rõ rệt giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
-Xã hội có sự phân hóa rõ rệt, tuy nhiên đều chưa có sự phân hóa giai cấp một cách sâu sắc và chưa có tính chất đối kháng giai cấp.
Bạn tham khảo nhá
Câu 1 : Vào cuối thời nguyên thủy, cư dân ở lưu vực những dòng sông lớn như sông Nin ở Ai Cập, Ơ-phơ-rat và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ, Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc... ngày càng đông. Đất ven sông vừa màu mỡ, vừa dễ trồng trọt. Nghề nông trồng lúa ngày càng phát triển và trở thành ngành kinh tế chính. Người ta cũng biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh, máng dẫn nước vào ruộng. Nhờ thế, con người có thể thu hoạch lúa ổn định hằng năm. Lúa gạo ngày càng nhiều. Trong xã hội bắt đầu xuất hiện kẻ giàu, người nghèo. Nhà nước ra đời. Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN, những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã hình thành ở Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc ngày nay. Đây là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người.
Câu 2: Ở phương Đông nô lệ hầu hạ .
Ở phương Tây đa số nô lệ làm việc cực nhọc , bị đối sử tàn bạo .
Câu 3:
được chia ra các chức cao thấp lãnh đạo các cấp dưới .
Câu 2:
Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
Quốc gia cổ đại phương Đông:
* Mặt tự nhiên
+Thời gian: thiên niên kỉ IV - III TCN
+Vị trí: trên các lưu vực con sông lớn: sông Nil, Lưỡng Hà, Ấn - Hằng, Hoàng Hà, ...
+Đất đai: màu mỡ, phí nhiêu, dễ cày cấy ; đồng bằng rộng lớn
+Khí hậu: nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều
=> Phù hợp cây lương thực
* Mặt kinh tế: nghề nông (chăn nuôi, trồng trọt), thủ công nghiệp (làm gốm, dệt vải) ; sử dụng công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre
* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Quý tộc (Vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc), Nông dân công xã , Nô lệ
* Mặt chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế - quân chủ trung ương độc quyền
* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày, gồm 12 tháng), thiên văn học ; toán học ; kiến trúc
Quốc gia cổ đại phương Đông:
* Mặt tự nhiên
+Thời gian: thiên niên kỉ I TCN
+Vị trí: trên đồi núi ven Địa Trung Hải
+Đất đai: ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít
+Khí hậu: ôn đới, trong lành, mát mẻ
=> Phù hợp cây lưu niên (nho, ô-liu, ...)
* Mặt kinh tế: thủ công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải ; đã có tiền tệ ; sử dụng công cụ bằng sắt
* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Chủ nô, Bình dân, Nô lệ
* Mặt chính trị: chế độ dân chủ chủ nô
* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày 1/4, tháng 2 có 28 ngày, có năm nhuận năm thường), thiên văn học (mặt trời hình cầu) ; khoa học tự nhiên (phát triển thành nhiều trường phái, là tiền đề cơ sở khoa học sau này); văn (sử thi, diễn xướng) ; kiến trúc
Câu 1
Điểm giống nhau: Đều dựa vào kinh tế và quyền lực để phân chia giai cấp. Lấy ví dụ: Quyền lực của Vua là lớn nhất nên vua có đặc quyền về kinh tế, đặc quyền về lợi ích và do đó, Vua ở trên cao nhất trong sơ đồ giai cấp. Còn nông dân chỉ là những người lao động trên đất của Vua nên chỉ có những quyền lợi nhỏ hoặc không có, thậm chí còn chịu thiệt thòi.
Điểm khác biệt chính là ở phương Tây có sự xuất hiện của tầng lớp chủ nô và nô lệ. Phương Đông không xuất hiện giai cấp này do đặc thù lao động của họ
Câu 3
Các quốc gia cổ đại phương Đông
Ai Cập ,Lưỡng Hà, Ấn Độ ,Trung Quốc
Câu 4 +5
- Về kinh tế:
+ Phương Đông: Là nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp, có kết hợp với thủ công nghiệp nhỏ lẻ mang tính gia đình và buôn bán trao đổi đơn giản trong phạm vi hẹp.
+ Phương Tây: Nền kinh tế phát triển theo hướng thủ công nghiệp và thương mại là chính, mang tính "chuyên nghiệp".
Câu 7
Câu 10 :
Sau khi đánh thắng quân Tần , Thục Phán đã :
- Xưng là An Dương Vương
- Đóng đô ở Phong Khê
- Tổ chức lại bộ máy nhà nước
9.-Ở nhà sàn -Đi lại bằng thuyền -Ăn:Thức ăn chính là cơm nếp,cơm tẻ,rau,ca,thịt,cá. -Mat:nam:đóng khố,minh trần,đi chân đất.nữ:mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực.Tóc nhiều kiểu....
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
Thứ nhất, hình thành trên cơ sở lưu vực sông (Văn Lang-Âu Lạc: hình thành trên hệ thống sông Hồng cùng các phụ lưu, chi lưu).
Thứ hai, văn minh Văn Lang, Âu Lạc cùng các nền văn minh các quốc gia cổ đại phương Đông đã đạt đỉnh cao trong việc sử dụng công cụ kim loại. Kỹ thuật làm gốm phát triển. Kinh tế nông nghiệp phát triển và là nền kinh tế chính chủ đạo.
Thứ ba, văn minh Văn Lang, Âu Lạc cùng các quốc gia cổ đại phương Đông có sự phân công lao động rõ rệt giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Thứ tư, họ đều phải đoàn kết để làm 1 công tác rất quan trọng: trị thủy.
Thứ năm, họ đoàn kết để chống giặc ngoại xâm, bảo vệ địa bàn cư trú.
Thứ sáu, xã hội có sự phân hóa rõ rệt, tuy nhiên đều chưa có sự phân hóa giai cấp 1 cách sâu sắc và chưa có tính chất đối kháng giai cấp.
Thứ nhất, hình thành trên cơ sở lưu vực sông (VL-ÂL: hình thành trên hệ thống sông Hồng cùng các phụ lưu, chi lưu).
Thứ hai, văn minh Văn Lang, Âu Lạc cùng các nền văn minh các quốc gia cổ đại phương Đông đã đạt đỉnh cao trong việc sử dụng công cụ kim loại. Kỹ thuật làm gốm phát triển. Kinh tế nông nghiệp phát triển và là nền kinh tế chính chủ đạo.
Thứ ba, văn minh Văn Lang, Âu Lạc cùng các quốc gia cổ đại phương Đông có sự phân công lao động rõ rệt giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Thứ tư, họ đều phải đoàn kết để làm 1 công tác rất quan trọng: trị thủy.
Thứ năm, họ đoàn kết để chống giặc ngoại xâm, bảo vệ địa bàn cư trú.
Thứ sáu, xã hội có sự phân hóa rõ rệt, tuy nhiên đều chưa có sự phân hóa giai cấp 1 cách sâu sắc và chưa có tính chất đối kháng giai cấp.